Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
1.Câu TN nhiều phương án lựa chọn: Câu 1: Chọn phát biểu sai A. Khi rơi tự do tốc độ của vật tǎng dần. B. Vật rơi tự do khi lực cản không khí rất nhỏ so với trọng lực ận động viên nhảy dù từ máy bay xuống mặt đất sẽ rơi tự do. D.. Rơi tự do có quỹ đạo là đường thẳng. Câu 2: Tại M cách mặt đất ở độ cao h, một vật được ném thẳng đúng lên đến vị trí N cao nhất rồi rơi xuống qua P có cùng độ cao với M. Bỏ qua mọi lực cản thì A. tại N vật đạt tốc độ cực đại. C. tốc độ của vật tại M lớn hơn tốc độ của vật tại P. B. tốc độ của vật tại M bằng tốc độ của vật tại P. D. tốc độ của vật tại M nhỏ hơn tốc độ của vật tại P. Câu 3: Một viên bi được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu v_(0) Khi viên bi chuyển động, đại lượng có độ lớn không đồi là A. gia tốC. B. tốc độ. C. thế nǎng. D. vận tốC. Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây , quãng đường vật đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động? A. Vật rơi tự do. B. Vật bị ném theo phương ngang. C. Vật chuyển động với gia tốc bằng không. D. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều. Câu 5: Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do A. Người nhảy tử máy bay xuống chưa mở dù. B. Quả cầu được Ga-li-lê thả từ tháp nghiêng Pi đa cao 56m xuống đất C. Cục nước đá rơi từ đám mây xuống mặt đất trong trận mưa đá. D. Lá vàng mùa thu rụng từ cành cây xuống mặt đất. Câu 6: Chọn câu sai? A. Vật rơi tự do khi không chịu sức cản của môi trường B. Khi rơi tự do các vật chuyển động giống nhau C. Công thức s=(1)/(2)gt^2 dùng để xác định quãng đường đi được của vật rơi tự do D. Có thể coi sự rơi tự do của chiếc lá khô từ trên cây xuống là sự rơi từ do
PHÀN III.TƯ LUẠN Câu 1. Một vật dao động điều hòa có chiều dài quĩ đạo là 10 cm,tần số 10 Hz.Tại thời điểm ban đầu (t=0) vật có li độ cực đại về phía dương. a. Xác định quĩ đạo của vật. b. Viết phương trình li độ dao động điều hoà của vật. so W_(d)(mJ)
Câu 11: Trong quá trình giao thoa sóng dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp các sóng thành phần Gọi Delta Phi là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M, với k là số nguyên). Với k=0,pm 1,pm 2 Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi Delta varphi =((2k+1)pi )/(2) B. Delta varphi =2kpi C. Delta varphi =((2k+1)pi )/(4) D. Delta Phi =(2k+1)pi Câu 12: Trong quá trình giao thoa sóng . Gọi Aợ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại cùng một điểm M. Li độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi A Delta varphi =(2k+1)pi B. Delta varphi =(2k+1)pi /2 Delta omega =2kpi D. Delta varphi =(2k+1)lambda Câu 13: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ.một điểm có biên độ cực tiểu khi A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng. B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng. C. hai sóng thành phần tại điểm đó ngược pha nhau. D. hai sóng thành phần tại điểm đó cùng pha nhau. Câu 14: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn cùng pha, phần tử chất lòng dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ phần tử đó đến hai nguồn sóng bằng A. số bán nguyên lần bước sóng. B. số nguyên lần bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số bán nguyên lần nửa bước sóng. Câu 15: Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = uB = asinat thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là A. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. B. họ các đường nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. C. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. D. đường trung trực của AB. Câu 16: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nữa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 17: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng bằng A. hai lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng C. một bước sóng. Câu 18: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng C. một nửa bước sóng, Câu 19: [ĐH-2007] Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha.Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ cực tiểu. C. không dao động. D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. Câu 20: Hai điểm S1 và S2 trên mặt một chất lỏng dao động cùng pha với pha ban đầu bằng 0,biên dTheta 1,5cm tần số 20Hz.Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s Điềm M cách S_(1),S_(2) các khoảng lần lượt là 30cm và 36cm đao động với phương trình là A. u=1,5cos(40pi t-11pi )cm u=-3cos(40pi t+10pi )cm C. u=3cos(40pi t-11pi )cm u=3cos(40pi t-10pi )cm
Câu 34. Một vật có khối lượng 10 kg trượt xuông một mặt dốc nghiêng góc 30^circ so với mặt phang Lấy g=10m/s^2 Bỏ qua ma sát a) Chuyên động của vật là nhanh dần đều. b) Thành phân trọng lực vuông góc với mặt phẳng nghiêng gây ra gia tốc cho vật. c) Lực gây ra gia tốc cho vật có độ lớn 10 ON. d) Gia tốc của vật có độ lớn 5m/s^2 d) Thời gian kê từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là 20s
A. 2a. B. a. C. 0.5a D. 0. Càu 10: [TTN]Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn với k=0,pm 1,pm 2, ... có giá trị là A. d_(2)-d_(1)=klambda B. d_(2)-d_(1)=(k+(1)/(2))lambda c d_(2)-d_(1)=2klambda 1) d_(2)-d_(1)=k(lambda )/(2) Câu 12: [TTN] Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi AQ là độ lệch pha của hai sóng thành phần tại cùng một điểm M. Li độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi A. Delta varphi =(2k+1)pi B. Delta varphi =(2k+1)pi /2. C. Delta varphi =2kpi D. Delta varphi =(2k+1)lambda Câu 13: [TTN] Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng cơ.một điểm có biên độ cực tiểu khi A. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng. B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần bước sóng. C. hai sóng thành phần tại điểm đó ngược pha nhau. D. hai sóng thành phần tại điểm đó cùng pha nhau. Câu 14: [TTN] Trong hiện tượng giao thoa sóng trên bề mặt chất lỏng với hại nguồn cùng pha, phần từ chất lỏng dao động với biên độ cực tiểu khi hiệu khoảng cách từ phần tử đó đến hai nguồn sóng bằng A. số bán nguyên lần bước sóng. B. số nguyên lần bước sóng. C. số nguyên lần nửa bước sóng. D. số bán nguyên lần nửa bước sóng. Câu 15: [TTN] Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước:A và B là hai nguồn kết hợp có phương trinh sóng tại A.B là u_(A)=u_(B)=asinomega t thiquunderset (.)(hat (y)) tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là A. họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. B. họ các đường nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. C. họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. D. đường trung trực của AB.