Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 11: Một sóng truyền trên mặt nước biển có bước sóng 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần ) trèn cùng phương truyền sóng đạo động cùng pha là A. 1 m B. 2 m C. 0,5 m D. 1,5 m Câu 12: Một người quan sát một mầu gỗ dao động trên mặt nước, thấy nó nhô lên 4 lần trong 12 s. Khoảng cách giữa 5 đinh sóng liên tiếp là 100 cm. Tốc độ truyền sóng bằng A. 8,33cm's. B. 5cm/s C. 3,33cms. D. 6,25cm/s. Câu 13: Sóng lan truyền đọc theo một đây cao su với tốc độ 2m/s và tần số 5 Hz.Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây đồng thời qua vị trí cân bằng và đi ngược chiều nhau bằng A. Im B. 0,8 m C. 0,2 m D. 0,4 m. Câu 14: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng lambda Vận tốc dao động cực đại của phần từ mỏi trường bằng hai lần tốc độ truyền sóng khi A. lambda =(pi A)/(2) B. lambda =pi A. C. lambda =2pi A D. lambda =(pi A)/(4) Câu 15: Một sóng cơ được mô tả bởi phương trình u=Acos(2pi ft-(2pi x)/(lambda )) Tốc độ cực đại của các phần từ môi trường gắp 4 lần tốc độ truyền sóng khi A. 4lambda =pi A. B. 8lambda =pi A. C. 2lambda =pi A D. 6lambda =pi A. Câu 16: Sóng âm truyền từ nước ra ngoài không khí. Tốc độ truyền sóng trong các môi trường nước và không khí lần lượt là 1480m/s và 340m/s. Cho biết bước sóng khi truyền trong nước là 0,136 m.Buóc sóng khi ra ngoài không khi xấp xi bằng A. 592 mm. B. 31,2 mm. C. 0,77 m. D. 185 mm. Câu 17: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trinh u=Acos(20pi t-pi x)(cm). với t tinh bằng Tần số của sóng này bằng A. 15 Hz B. 10 Hz. C. 5 Hz. D. 20 Hz. Câu 18: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trinh u=2cos(40pi t-2pi x)(mm) Biên đó của sóng này là A. 2 mm. B. 4 mm. C. x mm. D. 40pi mm Câu 19: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình đao động của phần từ tại một điểm trên phương truyền sóng là u=4cos(20pi t-pi ) (u tinh bằng mm.t tinh bằng s)Biết tốc độ truyền song bing 60cm/s. Bước sóng của sóng này là A. 6 cm. B. 5 cm. C. 3 cm. D. 9 cm. Câu 20: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao 10 lần trong khoang thời gian 27s. Chu kì của sóng biển là A. 2,8 s. B. 2,7 s C. 2,45 s. D. 35 Câu 21: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 7 lần trong 18 giây và đo được khoảng cách xiữa hai đinh sóng liên tiếp là 3 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biên là
Câu 3: Một máy bay chở hàng đang bay ngang ở độ cao 500 m với vận tốc 100m/s thì thả một gói hàng cứu trợ xuống một làng đang bị lũ lụt.Lấy g=10m/s^2 Bỏ qua sức càn của không khí. a. Viết phương trình chuyển động của vật. b. Tìm toạ độ của vật khi vật rơi được 3s. c. Sau bao lâu thì gói hàng chạm đất? d. Tầm xa của gói hàng là bao nhiêu? e. Xác định vận tốc của gói hàng khi chạm đất. f. Tính góc hợp bởi vecto vận tốc,so với phương ngang khi vật vừa chạm đất.
70% (C) 73,3% (D) 66.7% có 3 chiếc xe 6 tô. Khả nǎng gặp sự có của mỗi xe tương ứng 5% ;20% ;10% . Go A_(4) là biên có xe ô tô thứ nhất gặp sự có, A_(2) là biến có xe ô tô thứ hai gặp sự có A_(3) là biến có xe ô tô thứ ba gặp sự có A là biên có cả ba xe ô tô đều gặp sự có Khi đó: (A) A=A_(1)cdot A_(2)cdot A_(3) (B) A=bar (A)_(1)+bar (A)_(2)+bar (A)_(3) (C) A=bar (A)_(1)cdot bar (A)_(2)cdot bar (A)_(3) (D) A=A_(1)+A_(2)+A_(3) về trọng lượng của 100 sản phẩm sau khi điều chính máy đóng gói sản phẩm.có trung binh mau là 25,5 độ lệch chuân mẫu là 2,5 Goi X la trọng lượng sản phẩm của tổng the vng voi mẩu này, biết x-N(mu ,sigma ^2) Trước khi điều chinh máy dòng gói sản phẩm thi phương sai của trọng lượng sản phàm là 4. Có ý kiến cho ràng độ dòng đều của sản phẩm sau khi diku chinh may dòng gói đã tǎng lên. Kết luận nào dưới đây đúng ? (A) H_(0)sigma ^2=4^2;H_(1)sigma sigma ^2lt 4^2,bar (x)=25,5;s=2,5 (B) H_(0)sigma ^2=2,5,H_(1)sigma ^2gt 2,5,bar (z)=25,5;s=2;n=100 (C) 0 H_(0)sigma ^2=4;H_(1)sigma ^2lt 4,bar (z)=25,5;s=2,5;n=100 (D) H_(0)sigma ^2=2,5^2;H_(1)sigma ^2lt 2,5^2,bar (x)=25,5;s=
Câu 5: [TTN] Dé khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S_(1) và S_(2) Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đồi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S_(1)S_(2)sacute (e) A. dao động với biên độ cực tiểu. C. dao động với biên độ cực đại. B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại. D. không dao động. Câu 6: [TTN] 0 mạt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phuong trinh u=Acosomega t Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. mot số le lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng. C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lẫn bước sóng. Câu 7: [TTV] (DH 2010] Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cung biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số cùng phuong. C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tân số cùng phương và có hiệu số pha không đồi theo thời gian. Cân 8: ITTN Diều kiện đề hai sông cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn đao động và A. cùng biên do và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cung tân số.cùng phuong. C. cung pha ban đầu và cùng biên độ. D. cung thin so cùng phương và có hiệu số pha không đồi theo thời gian. Cân 9: [TTV] Cho 2 nguồn sóng dao động cùng pha, cùng biên độ a đặt tại hai điểm A và B. Biên độ của song tong hop tại trung điểm của AB bling
Câu 7. Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử? A. Không khí nóng thì nổi lên cao , không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyển. B. Mùi nước hoa lan tỏa trong một cǎn phòng kín. C. Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng. D. Khi vật hấp thụ ánh sáng, các electron trong nguyên tử chuyển động nhanh hơn. Câu 8. Xét một khối khí lí tưởng xác định thực hiện các đẳng quá trình biến đổi. Hình nào sau đây