Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
giữa của bàn. Phân 'còn của bàn lại ở hai bên ti vi, bác muôn trang trí 125cm= đáy là một hình tròn giống hệt nhau Tính diện tích tôi đa của đáy loại bình thể trang trí hai bên ti vi. bộ của Minh là 1,5m/s (giả sử vận tốc 7. Bác Hoà có một chiếc bàn dài 2 m, bác mua một cái ti vi có chiều dài 110 đi)
Câu 42. Một A vật có khối lượng 1 kg chuyển động với tốc độ 5m/s va chạm vào một vật B đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1m/s còn vật B chuyển động với tốc độ 2m/s. Hỏi khối lượng của vật B bằng bao nhiêu? A. 2 kg. B. 3 kg. C. 4 kg. D. 5 kg. Câu 43. Hai xe lǎn m và M có khối lượng 1 kg và 2 kg được đặt ngang nhau và có 2 lực bằng nhau tác dụng cùng lúc lên 2 xe làm chúng chuyển động trên mặt sàn. Phát biểu nào sau đây là đúng khi chúng đi được đường bằng nhau là S? A. Vận tốc của m gấp đôi vận tốc của M. B. Vận tốc của m gấp 4 lần vận tốc của M. C. Gia tốc của m gấp đôi gia tốc của M. D. Thời gian chuyển động của m bằng phân nửa thời gian chuyển động của M. Câu 44. Khi xảy ra va chạm giao thông giữa hai phương tiện, nhận định nào đúng? A. Phương tiện nào có khôi lượng càng lớn thì gia tốc thu được càng nhỏ. B. Phương tiện nào có khối lượng càng lớn thì gia tốc thu được càng lớn. C. Phương tiện nào có khối lượng càng nhỏ thì gia tốc thu được càng nhỏ. D. Phương tiện nào có khối lượng càng nhỏ thì vận tốc thu được càng nhỏ. Câu 45. Một quả bóng, khối lượng 500 g bay với tốc độ 20m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng lần lượt là A. 1000 N , cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng. B. 500 N, cùng hướng chuyển động ban đâu của bóng. C. 1000 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. D. 500 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng. Câu 46. Một quả bóng có khối lượng 0,2 kg đang bay với vận tốc 25m/s đến đập vuông góc với tường rồi bật rở lại theo phương cũ với vận tốc 15m/s. Khoảng thời gian va chạm là 0,05 s. Coi lực này không đổi trong uốt thời gian tác dụng. Lực của tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn là A. 50 N. B. 90 N. C. 160 N. D. 230 N. iu 47. Một quả bóng có khối lượng 400 g nằm trên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 20071 ời gian chân tác dụng vào bóng là 0,01 s. Quả bóng bay đi với tốc độ là 2,5m/s. B. 3,5m/s. C. 5m/s. D. 25m/s. u 48. Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6 s làm vận tốc của nó thay đổi tử 8cm/s đến 5 /s. Biết rằng lực tác dụng cùng phương với chuyển động. Tiếp đó tǎng độ lớn lực lên gấp đôi trong khoảng ời gian 2,2 s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lựC. Vận tốc của vật tại thời điểm cuối là A. 12cm/s. B. 15cm/s. -17cm/s. D. -20cm/s. âu 49. Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg , lúc đầu đứng yên . Nó bắt đầu chịu tác dụng đồng thời của hai lực F_(1) 4N và F_(2)=3N. Góc hợp giữa hai lực là 30^circ , quãng đường vật đi được sau 1,2 s là A. 2 m. B. 2.45 m. C. 2,88 m. D. 3,16 m. Câu 50. Một lực F_(1) tác dụng lên một vật khối lượng mi.. Một lực F_(2) tác dụng lên vật khối lượng m_(2)=m_(1) Nếu F_(1)=2F_(2)/3 thì mối quan hệ giữa hai gia tốc a_(2)/a_(1) là A. 3. B. 2/3 C. 3/2 D. 1/3
Câu 4: Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường đàn hồi với tốc độ truyền sóng là 20m/s tần số sóng là 500 Hz. Bước sóng 2. là bao nhiêu cm? Câu 5: Một người quan sát trên mặt nước thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo được khoảng cách hai đinh gần nhất là 10m Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu m/s Câu 6: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2 m và có 2 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8 s. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu m/s Câu 7: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu cm/s Câu 8: Một sóng cơ truyền trong chất rắn trong chất rắn với tốc độ 1600m/s và bước sóng là 16 cm. Khi sóng này truyền ra không khí thì bước sóng là 3,2 cm và tốc độ truyền sóng lúc này là bao nhiêu m/s "? Câu 9: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng 7. với lambda =2pi A Ti số giữa tốc độ dao động cực đại của phần từ môi trường và tốc độ truyền sóng là bao nhiêu? Câu 10: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452m/s Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ giảm bao nhiêu lần? Câu 11: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là ri và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Ti số (r_(2))/(r_(1)) bằng bao nhiêu? Câu 13: Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm Hai điểm M và N cách Olần lượt là r và r-50(m) có cường độ âm tương ứng là 1 và 4I. Giá trị của r bằng bao nhiêu mét? Câu 14: Biết cường độ ánh sáng của Mặt Trời đo được tại Trái Đất là 1,37cdot 10^3W/m^2 và khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đắt là 1,50cdot 10^11m Hãy tính công suất bức xạ sóng ánh sáng của Mặt Trời. Câu 15: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox có phương trinh sóng u=10cos(800t-20d)cm trong đó tọa độ d tính bằng mét (m) thời gian t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là bao nhiêu?
nào sau đây là đúng? A. Nếu ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0, vật vẫn chuyển động với vận tốc không đổi. B. Sự thay đồi vận tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó. C. Nếu hai vật tương tác với nhau, tỉ số giữa các gia tốc của chúng bằng tỉ số giữa các khối lượng. D. Định luật II Niutơn chi áp dụng cho các vật chuyển động thẳng cầu. Câu 31. Nếu một vật đang chuyển động bỗng dưng tất cả các lực tác dụng lên nó ngừng tác dụng thì A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần một thời gian rồi sau đó chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 32. Nhìn chiếc xe tải đang chạy trên đoạn đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi, ta có thể tin rằng A. Người lái xe đã cho động cơ ngừng hoạt động và xe tiếp tục chạy không gia tốC. B. Trên xe không có hàng, ma sát xuất hiện là rất bé và không làm thay đối vận tốc của xe. C. Lực tác dụng vào động cơ làm cho xe chuyển động cân bǎng với tất cả các lực cản tác dụng lên xe đang chạy. D. Hợp lực của lực động cơ và mọi lực cản là một lực không đổi và có hướng của vận tốC. Câu 33. Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m_(1)lt m_(2) trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là P_(1),P_(2) luôn thỏa mãn điều kiện A. P_(1)gt P_(2). B. P_(1)=P_(2). C. P_(1)/P_(2)lt m_(1)/m_(2). D. P_(1)/P_(2)=m_(1)/m_(2). Câu 34. Lực và phản lực là hai lực A. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. B. cân bằng nhau. __ C. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. D. cùng giá, ngược chiều, độ lớn khác nhau. Câu 35. Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập trên vào tường và bật ngược trở lại A. Lực của trái bóng có tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng. B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường có độ lớn bằng lực tường tác dụng vào trái bóng. C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng. D. Không đủ cơ sở để kết luận. Câu 36. Xe lǎn 1 có khối lượng m_(1)=400g có gắn một lò xo. Xe lǎn 2 có khối lượng mz . Cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Khi đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một thời gian At rất ngǎn, hai xe đi về phía ngược nhau với vận tốc v_(1)=1,5m/s và v_(2)=1m/s. Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian At, khối lượng của xe lãn 2 là A. 250g. B. 350 g. C. 500 g. D. 600 g. Câu 37. Một vật nằm lơ lừng trong dầu. Kết luận nào sau đây là sai? A. Vật ở trạng thái đứng yên. B. Vật chịu tác dụng của trọng lựC. C. Vật không chịu tác dụng của lực nào. D. Vật chịu tác dụng của 2 lựC. Câu 38. Lực và phản lực không có tính chất nào sau đây ? A. luôn xuất hiện từng cặp. B. luôn cùng loại. C. luôn cân bằng nhau. D. luôn cùng giá ngược chiều. Câu 39. Cặp "Lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. có độ lớn không bằng nhau. B. có độ lớn bằng nhau nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào cùng một vật. D. tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 40. Một qủa bóng từ độ cao h rơi xuống sàn rồi nảy lên đến độ cao h'lt h thì A. Phản lực từ mặt sản tác dụng vào qủa bóng nhỏ hơn trọng lực tác dụng vào qủa bóng. B. Phản lực mặt sàn tác dụng vào qủa bóng lớn hơn trọng lực tác dụng vào qủa bóng. C. Phản lực mặt sàn tác dụng vào qủa bóng bằng với trọng lực tác dụng vào qủa bóng. D. Không thể xác định lực nào lớn hơn. Câu 41. Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn là A. Bằng 500 N. B. Béhon 500 N. và chín mươi chín nhẩn trǎm mổ
Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu ngoại lực tác dụng lên vật bằng 0, vật vẫn chuyển động với vận tốc không đối. B. Sự thay đổi vận tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó. C. Nếu hai vật tương tác với nhau.tỉ số giữa các gia tốc của chúng bằng ti số giữa các khối lượng. D. Định luật II Niutơn chi áp dụng cho các vật chuyển động thẳng đều. Câu 31. Nếu một vật đang chuyển động bỗng dưng tất cả các lực tác dụng lên nó ngừng tác dụng thì A. Vật lập tức dừng lại. B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần một thời gian rồi sau đó chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. Câu 32. Nhìn chiếc xe tải đang chạy trên đoạn đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi, ta có thể tin rằng A. Người lái xe đã cho động cơ ngừng hoạt động và xe tiếp tục chạy không gia tốC. B. Trên xe không có hàng, ma sát xuất hiện là rất bé và không làm thay đổi vận tốc của xe. C. Lực tác dụng vào động cơ làm cho xe chuyển động cân bằng với tất cả các lực cản tác dụng lên xe đang chạy. D. Hợp lực của lực động cơ và mọi lực cản là một lực không đổi và có hướng của vận tốC. Câu 33. Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m_(1)lt m_(2), trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là P_(1),P_(2) luôn thỏa mãn điều kiện A. P_(1)gt P_(2). B. P_(1)=P_(2). C. P_(1)/P_(2)lt m_(1)/m_(2). P_(1)/P_(2)=m_(1)/m_(2). Câu 34. Lực và phản lực là hai lực A. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều. B. cân bằng nhau. C. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. D. cùng giá, ngược chiều, độ lớn khác nhau. Câu 35. Một trái bóng bàn bay từ xa đến đập trên vào tường và bật ngược trở lại A. Lực của trái bóng có tác dụng vào tường nhỏ hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng. B. Lực của trái bóng tác dụng vào tường có độ lớn bằng lực tường tác dụng vào trái bóng. C. Lực của trái bóng tác dụng vào tường lớn hơn lực của tường tác dụng vào trái bóng. D. Không đủ cơ sở để kết luận. Câu 36. Xe lǎn 1 có khối lượng m_(1)=400g có gắn một lò xo. Xe lǎn 2 có khối lượng mz. Cho hai xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để nén lò xo. Khi đốt dây buộc, lò xo dãn ra và sau một thời gian At rất ngắn, hai xe đi về phía ngược nhau với vận tốc v_(1)=1,5m/s và v_(2)=1m/s. Bỏ qua ảnh hưởng của ma sát trong thời gian At, khối lượng của xe lãn 2 là A. 2508. B. 350 g. C. 500 g. D. 600 g. Câu 37. Một vật nằm lơ lừng trong dầu. Kết luận nào sau đây là sai? A. Vật ở trạng thái đứng yên. B. Vật chịu tác dụng của trọng lựC. C. Vật không chịu tác dụng của lực nào. D. Vật chịu tác dụng của 2 lựC. Câu 38. Lực và phản lực không có tính chất nào sau đây ? A. luôn xuất hiện từng cặp. B. luôn cùng loại. C. luôn cân bằng nhau. D. luôn cùng giá ngược chiều. Câu 39. Cặp "Lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. có độ lớn không bằng nhau. B. có độ lớn bằng nhau nhưng không cùng giá. C. tác dụng vào cùng một vật. D. tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 40. Một qủa bóng từ độ cao h rơi xuống sàn rồi nảy lên đến độ cao h'lt h thì A. Phản lực từ mặt sản tác dụng vào qủa bóng nhỏ hơn trọng lực tác dụng vào qủa bóng. B. Phản lực mặt sàn tác dụng vào qủa bóng lớn hơn trọng lực tác dụng vào qủa bóng. C. Phản lực mặt sàn tác dụng vào qủa bóng bằng với trọng lực tác dụng vào qủa bóng. D. Không thể xác định lực nào lớn hơn. Câu 41. Một người có trọng lượng 500 N đứng trên mặt đất.Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn là A. Bằng 500 N. B. Bé hơn 500 N. Thiên tài gồm một phần trǎm cảm hứng và chín mươi chín phần trǎm mổ hôi.