Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
TRẢC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG Câu 1. Thế nǎng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32cdot 10^-19C Điện thế tại điểm M bằng A. +32V B. -32V C. +20V D. -20V Câu 2. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U_(MN)=100V . Công của lực điện trường sẽ là A. 1,6cdot 10^-19J C. 1,6cdot 10^-17J D. -1,6cdot 10^-17J -1,6cdot 10^-19J Câu 3. Khi một điện tích q=-0,5C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -6J hiệu điện thế UMN là A. 12V B. -12V C. 3V D. -3V Câu 4. Khi một điện tích q=+2cdot 10^-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -18cdot 10^-1J Hiệu điện thế giữa M và N là A. 36 V B. -36V C. 9 V D. -9V Câu 5. Một điện tích q=4cdot 10^-6C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E=500V/m trên quãng đường thǎng s=5cm , tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc alpha =60^circ . Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyên này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là A. A=5cdot 10^-5J và U=12,5V B. A=5cdot 10^-5J và U=25V C. A=10^-4J và U=25V D. A=10^-4J và U=12,5V Câu 6. Trong không gian có điện trường.một electron chuyển động với vận tốc 3.10^-7m/s bay ra từ một điểm A có điện thế 6000 V và đi dọc theo đường sức của điện trường đến điểm B thì vận tốc bằng không. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1cdot 10^-31kg và -1,6cdot 10^-19 C. Điện thế của điện trường tại B là A. 3441 V B. 3260 V C. 3004 V D. 2820 V Câu 7. Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m=0,1mg , nằm lơ lừng trong điện trường giữa hai bản kim loại phằng Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1,5 cm. Xác định điện tích của hạt bụi Lấy g=10m/s^2 A. 0,25mu C B. 2,5mu C C. 0,125 nC D. 0,125mu C Câu 8. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thể tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là A. 72V A.72V B.36 V C. 12V D. 18V
TRẮC NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG Câu 1. Thể nǎng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là A. +32V B. -32V C. +20V D. -20V Câu 2. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế U_(MN)=100V . Công của lực điện trường sẽ là B. -1,6cdot 10^-19J C. 1,6cdot 10^-17J D. -1,6cdot 10^-17J A. 1,6cdot 10^-19J Câu 3. Khi một điện tích q=-0,5C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -6J hiệu điện thế UMN là A. 12V B. -12V C.3V D. -3V a=+2cdot 10^-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -18cdot 10^-1J Hiệu
II. PHÁN TỰ LUẬN (5,0 điêm) Câu 15: (1 điểm) - Phát biểu định luật 1 Newton và cho biết quán tính là gì? - Lấy ví dụ về quản tính trong hiện tượng thực tế Câu 16: (1,5 điểm) Từ đỉnh tháp cao 45 m so với mặt đất, một vật được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu. Lấy g=10m/s^2. a) Tính thời gian chuyển động của vật. b) Tính tốc độ của vật khi chạm đất. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với tốc độ 72km/h thị tắt máy. Ở tô chuyển động thẳng chậm dần đều và dừng lại sau 12,5 s kể từ lúc bắt đầu tắt máy. 7 a) Tính gia tốc của ô tô khi ô tô chuyển động chậm dần đều. b) Tính quãng đường ô tô đi được kể từ lúc bắt đầu tắt máy đến lúc dừng lại. c) Tính độ lớn của lực cản tác dụng lên ô tô trong thời gian ô tô chuyển động chậm dẫn đều. d) Nếu độ lớn lực cản tác dụng vào ô tô tǎng lên gấp đôi thỉ ô tô dừng lại sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu tắt máy.
ÔN TẬP CHUONG 31 ÂN 3 Ở NHÀ TRÁC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH Câu 1. Đặt điện tích thử q vào trong điện trường để có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau, song song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đâu biểu diễn một địa lượng có đơn vị là vôn? A. qEd. B. qE. C. Ed. D. Không có biểu thức nào. Câu 2. Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dươn đó sẽ. A. chuyền động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thể cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên Câu 3. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn)thì nó sẽ A. chuyện động cùng hướng với hướng của đường sức điện. B. chuyển động từ điệm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. D. đứng yên Câu 4. Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn)thì nó sẽ A. chuyền động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên Câu 5. Biết hiệu điện thế U_(MN)=3V . Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. V_(M)=3V B. V_(N)=3V C V_(M)-V_(N)=3V D. V_(N)-V_(M)=3V Câu 6. Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích 4. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vào điện trường. C. phụ thuộc vào điện tích di chuyển. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi. Câu 7. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U_(MN)=40V . Chọn câu chắc chǎn đúng. A. Điện thế ở M là 40 V. B. Điện thế ở N bằng 0. C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điên thế ở M cogia trị đường, ở N có giá trị
TRÁC NGHIỆM DINH TÍNH Câu 1. Đặt điện tích thử q vào trong điện trường để có độ lớn E của hai tấm kim loại tích điện trái dấu có độ lớn bằng nhau, ong song với nhau và cách nhau một khoảng d. Biểu thức nào dưới đâu biểu diễn một địa lượng có đơn vị là vôn? A. qEd. B. qE. D. Không có biểu thức nào. C. Ed. Câu 2. Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn),ion dương tó sẽ. A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường. B. chuyến động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thể cao. D. đứng yên Câu 3. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện. B. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. D. đứng yên Câu 4. Thả cho một proton không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ A. chuyển động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường. B. chuyện động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên Câu 5. Biết hiệu điện thế U_(MN)=3V . Hỏi đǎng thức nào dưới đây chắc chǎn đúng? A. V_(M)=3V B. V_(N)=3V V_(M)-V_(N)=3V D V_(N)-V_(M)=3V Câu 6. Chọn câu sai Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vào điện trường. C. phụ thuộc vào điện tích di chuyển. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi. Câu 7. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là U_(MN)=40V . Chọn câu chắc chǎn đúng. A. Điện thể ở M là 40 V. B. Điện thể ở N bằng 0. C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thể ở N là 40 V. Câu 8. Bắn một electron với vận tốc v_(0) vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại. Electron sẽ A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng. B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong. C. bị lệch vê phía bản âm và đi theo một đường thǎng. D. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong. Câu 9. Bắn một positron với vận tốc V_(0) vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản âm kim loại. Positron sẽ A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng. B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong. C. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thǎng. D. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường cong. Câu 10. Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM=10cm và ON=20cm . Chi ra bất đẳng thức đúng. A. V_(M)lt V_(N)lt 0 B. V_(N)lt V_(M)lt 0 C. V_(M)gt V_(N) D. V_(N)gt V_(M)gt 0 Câu 11. Di chuyển một điện tích qgt 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công Aw của lực điện sẽ càng lớn nếu. A. đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn. D. hiệu điện thế Unx càng nhỏ. C. hiệu điện thế Unx càng lớn. Câu 13. (Đề chính thức của BGD-ĐT - 2018) Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U_(MN) . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là C. U_(MN)/q U_(MN)/q^2 A. qU_(MN) q^2U_(MN) Câu 14. (Để chính thức của BGD-ĐT - 2018) Đơnvị của điện thể là C. culông (C). D. oacute (a)t(W). A. vôn (V) B. ampe (A) 1