Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 4: Một người đi xe đạp lên dốc dài 50 m. Tốc độ ở dưới chân dốc là 18km/h và ở đỉnh ) ","options":{"A":"th Yua cham dat. dốc lúc đến nơi là 3m/s . Coi chuyển động trên là chuyển động chậm dần đều. a) Tính gia tốc của chuyển động và thời gian lên dốc. b) Tính vận tốc và thời gian khi người đó đi được nửa đoạn dốc.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ? A. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọC. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Hướng dẫn giải Sóng cơ gồm 2 loại: -Sóng ngang: truyền trong môi trường rắn, bể mặt chất lỏng (Ví dụ:sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su) -Sóng dọc: truyền trong môi trường rắn, lỏng , khí (Ví dụ: sóng âm trong chất khí, sóng trên một lò xo) Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 25: Sóng ngang là loại sóng có phương dao động A. nằm ngang. B. vuông góc với phương truyền sóng. C. song song với phương truyền sóng. D. nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng. Hướng dẫn giải Sóng ngang là loại sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. Câu 26: Sóng dọc là loại sóng có phương dao động A. nằm ngang. B. vuông góc với phương truyền sóng. C. trùng với phương truyền sóng. D. nằm ngang và vuông góc với phương truyền sóng Hướng dẫn giải Sóng dọc là loại sóng có phương dao động song song với phương truyền sóng. Câu 27: Khi nói về bước sóng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Bước sóng là quãng đường truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau. C. Hai phần tử môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động vuông pha nhau. D. Bước sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng. Hướng dẫn giải
y quang đường bằng Câu 5. Một ca nô chay trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa 36km/h. Nếu ca nô chay ngang từ bờ này sang bờ kia của một con sông theo hướng Tây - Đông biết có dòng chảy với vận tốc lên tới 10m/s theo hướng Bắc - Nam thi vận tốc tối đa ca nô có thể đạt được so với bờ sông là bao nhiêu và theo hướng nào? A. 10sqrt (2)m/s hướng 45^circ Đông - Nam. B. 10sqrt (2)m/s hướng 45^circ That (a)y-Nam C. 20m/s hướng 45^circ Đông - BắC. D. 20m/s hướng 45^circ That (a)y-Nam
Câu 3. Hệ qui chiếu gồm có A. Vật được chọn làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốC. B. Một hệ tọa độ gǎn với vật làm mốc, một thước đo C. Một thước đo và một đồng hồ đo thời gian. D. Vật được chọn làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, một đồng hồ đo thời gian.
Câu 1: Khi nói về phép tổng hợp lực, phát biểu nào sau đây đúng? A.Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực B. Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. C. Phép tổng hợp lực giống với phép phân tích lựC. D. Khi tông hợp lực thì không phải tuân theo quy tắc hình bình hành. Câu 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F_(1) và P_(2) thì hợp lực overrightarrow (F) của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức: A. F=F_(1)^2+F_(2)^2 B. F=F_(1)+F_(2) C. F=sqrt (F_(1)^2+F_(2)^2) D. vert F_(1)-F_(2)vert leqslant Fleqslant F_(1)+F_(2) Câu 3: Hai lực đồng quy overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) hợp với nhau một góc alpha hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. F=sqrt (F_(1)^2+F_(2)^2+2F_(1)F_(2)cosa) B. F=F_(1)^2+F_(2)^2 C. F=F_(1)-F_(2) D F=sqrt (F_(1)+F_(2)) Câu 4: Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F_(1) và overrightarrow (I)_(2) thì vectơ gia tốc của chất điêm A. cùng phương, cùng chiều với lực overrightarrow (F)_(2) B. cùng phương, cùng chiều với lực overrightarrow (F)_(1) C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) D. cùng phương ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) Câu 5: Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. vật chuyên động với gia tốc không đổi C. vật đứng yên. C. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng sô. Câu 6: Hai lực cân bằng không thể có A. cùng phương B. cùng giá C . cùng hướng D. cùng độ lớn Câu 7: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F_(1)=15N và F_(2) . Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của P_(2) là A. 20 N. B. 30 N. C. 40 N. D. 10 N. Câu 8: Hai lực có giá đông quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau Hop lực của hai lực này có độ lớn là A. 7N. B. 1 N. C. 5 N. D. 12 N. Câu 9: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F_(1)=F_(2)=10N có overline (F_(1)),overline (F_(2))=60^circ .Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 17,3 N. B. 20 N. C. 14,1 N. D. 10 N.