Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 13. Công thức cấu tạo nào thu gọn nhất? A. Công thức cấu tạo thu gọn B. Công thức cấu tạo hóa họC. C. Công thức khuy ức cấu tạo đầy đủ. Câu 1. Chọn ý sai:Cấu tạo hóa học là thuật ngữ nói về: A. Trật tự sắp xếp các nguyên tử. B. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử. C. Ảnh hưởng qua lại giữa các nguy ên từ. D. Trạng thái tồn tại và màu sắc của phân tử. Câu 2. Thuyết cấu tạo hóa học có mấy nội dung chính? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 3. Theo thuyết cấu tạo hóa họC.trong phân tử hợp chất hữu cơ, carbon có hóa trị mấy? B. IV D. II A. V C. III Câu 4. Các nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch carbon. Mạch đó là: A. Mạch hở không nhánh B. Mạch hở có nhánh. C. Mạch vòng. D. Tất cả đều đúng. Câu 5. Theo thuyết cấu tạo hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? A. Không đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. B. Sắp xếp không theo quy luật. C. Đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. D. Đúng hóa trị.không theo trật tự nhất định. Câu 6. Theo thuyết cấu tạo hóa học,các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. Trật tự liên kết đó được gọi là? A. Công thức hóa họC. B. Công thức thực nghiệm. D. Cấu tạo vật lí. C. Cấu tạo hóa họC. Câu 7. Sự thay đối trật tự liên kết dẫn đến kết quả gì? A. Tạo ra hợp chất kháC. B. Không có sự thay đổi. D. Tạo thêm tinh chất hóa học mới. Câu 8. Tinh chất của các chất phụ thuộc vào: A. Thành phần phân từ, hóa trị các nguyên tử. B. Thành phần phân tử, cầu tạo hóa họC. C. Loại nguyên tố,số lượng nguyên tử. D. Số lượng nguyên từ, trật tự liên kết các nguyên tử. Câu 9. Tính chất các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa họC. Trong đó, thành phần phân tử bao gồm: A. Hóa trị nguyên tử, loại nguyên tố. B. Số lượng nguyên từ, trật tự liên kết các nguyên tử. C. Trật tự liên kết các nguyên tử,loại nguyên tố. D. Loại nguyên tố số lượng nguyên tử. Câu 10. Chất khí C,H, không làm mắt màu nước bromine, trong khi chất khí C,H.làm mắt màu nước bromine. Sự khác nhau này là do: A. Thành phần phân từ thay đổi. B. Trật tự liên kết thay đổi. C. Hóa trị carbon thay đói. D. Không cùng điều kiện phản ứng. Câu 11. Công thức cấu tạo biểu diễn: A. Thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử. B. Tính chất hóa học của phân tử. C. Tính chất vật lí của phân tử. D. Công thức phân từ. Câu 12. Công thức cấu tạo biểu diễn tất cả các nguyên tử và liên kết trong phân tử gọi là: A. Công thức cấu tạo thu gọn B. Công thức cấu tạo hóa họC. C. Công thức cấu tạo đầy đủ. D. Công thức khung phân tử. 52
e) Tính nồng độ phần trǎm dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 16,8 g Iron (Fe) cần 300 gam dung dịch hydrochloric acid (HCl) thu được muối Iron (II) chloride (FeCl_(2)) và khí hydrogen. a) Viết PTHH b) Tính khối lượng muối thu được. c) Thể tích khí hydrogen thoát ra ở 25^circ C 1 bar. d) Tính nồng độ phần trǎm dung dịch HCl đã dùng.
Ph...u HOC : TẬP SỐ 1 Câu 1:Biến thiên enthalpy của phản ứng (hay nhiệt phản ứng) là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Câu 2:Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học được xác định trong điều kiện nào? Câu 3: So sánh nhiệt độ và áp suất ở điều kiện thường và điều kiên chuẩn. Vì sao ¿ các số liệu đo trong phòng thí nghiệm cần quy về điều kiên chuẩn?
Tự luận: Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH 1M vào 40 mL dung dịch H_(2)SO_(4) . Khi H_(2)SO_(4) được trung hoà hoàn toàn thì thấy dùng hết 50 mL dung dịch KOH. a. Viết PTHH của phản ứng. b. Tính nồng độ dung dịch H_(2)SO_(4) ban đầu. c. Nêu cách đề nhận biết thời điểm H_(2)SO_(4) được trung hoà hoàn toàn.
5 CuFeS_(2)+HNO_(3)arrow Cu(NO_(3))_(2)+Fe(NO_(3))_(3)+SO_(2)+NO+H_(2)O ...................................................................... ........ ...................................................................... .......................... 6. CuFeS_(2)+O_(2)+H_(2)Oarrow CuSO_(4)+FeSO_(4)+H_(2)SO_(4) __ ....................................................................................................................................................................