Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
M MAPSTUDY Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai về thuyết động học phân tử chất khí? A. Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ tưởng đường với khoảng cách giữa chúng. B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn và không ngừng. C. Các phân tử khí chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. D. Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào bình và gây áp suất lên thành bình
C. CÁC DẠNG CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM LIÊN QUAN Câu 2: Phản ứng oxi hóa -khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. electron. B. neutron. C. proton. D. cation. Câu 3: Dấu hiệu đề nhận biết một pứ oxi hóa - khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tư? A. Số khối. B. Số oxi hóa. C. Số hiệu D. Số mol. Câu 4: Trong pứ oxi hóa - khử, chất oxi hóa là chất A. nhường electron B. nhận electron. C. nhận proton. D. nhường proton. Câu 5: Dẫn khí H_(2) đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau: CuO+H_(2)xrightarrow (t^circ )Cu+H_(2)O Trong pứ trên, chất đóng vai trò chất khử là A. CuO. B. H_(2) C. Cu. D. H_(2)O. Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử? A. 2Ca+O_(2)xrightarrow (r^circ )2CaO B. CaCO_(3)xrightarrow (t^circ )CaO+CO_(2) C. CaO+H_(2)Oxrightarrow (t^circ )Ca(OH)_(2) D. Ca(OH)_(2)+CO_(2)arrow CaCO_(3)+H_(2)O
Câu 26. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? A. C_(2)H_(2)OH và CH_(3)-O-C_(2)H_(5). B. CH_(1)-O-CH_(3) và CH,CHO. C. CH_(3)-CH_(2)-CH_(2)-OH và CH_(3)-CH(OH)-CH_(3). D. CH_(3)-CH_(2)-CH_(2)-CH_(3) và CH_(3)-CH_(2)-CH=CH_(2). Câu 27. Trong các dãy chất sau đây đầy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau? A. CH_(3)-CH_(2)-OH và CH_(3)-CH_(2)-CH_(2)-OH B. CH_(3)-O-CH_(3) và CH_(3)-CH_(2)-OH. C. CH_(4),C_(2)H_(6) và C_(4)H_(8). D. CH_(4) và C_(3)H_(6). Câu 28. Trong những dãy chất sau đây,đây nào có các chất là đồng phân của nhau? A. CH_(3)OCH_(3),CH_(3)CHO B. C_(2)H_(5)OH,CH_(3)OCH_(3) C. CH_(3)CH_(2)CH_(2)CH_(2)OH,C_(2)H_(2)OH D. C_(4)H_(10),C_(6)H_(6) Câu 29. Trong những dãy chất sau đây , dãy nào có các chất là đồng phản của nhau? A. CH_(3)CH_(2)CH_(2)CH_(2)OH,C_(2)H_(2)OH B. CH_(3)CH_(2)CH_(2)OH,CH_(3)CH(OH)CH_(3) C. CH_(3)CH_(2)CH_(2)OH,CH_(3)CH(OH)CH_(2)CH_(3) D. CH_(3)CH(OH)CH_(3),C_(2)H_(2)OH Câu 30. Công thức C_(6)H_(6) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? A. C_(n)H_(2n-8). B. C_(a)H_(2a-6). C. C_(n)H_(2n+2) D. C_(n)H_(2n). Câu 31. Các chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung (}_{5)C_(6)H_(2n+2) A. CH_(4),C_(2)H_(2),C_(3)H_(8),C_(4)H_(10),C_(6)H_{1 B. CH_(4),C_(3)H_(8),C_(4)H_(10),C_(5)H_(12). C. C_(4)H_(10),C_(6)H_(12),C_(5)H_(12). D C_(2)H_(4),C_(2)H_(2),C_(3)H_(8),C_(4)H_(16),C_(6) Câu 32. Trong các dãy chất sau đây đầy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau? A. C_(2)H_(5)OH,CH_(2)=CH-CH_(2)OH. C_(2)H_(6),CH_(4),C_(4)H_(10). CH_(3)-C-CH_(3),CH_(3)CHO. O C_(2)H_(4),C_(3)H_(6),C_(4)H_(6). D. Câu 33. Cho các chất: C.M,OH (X); C.H.CH,OH (Y); HOC.H.OH (Z) ;C_(4)H_(2)CH_(2)CH_(2)OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là: D. Y,Z. B. CH_(3)CH(CH_(3))COOH C. HCOOCH, D. HO-CH_(2)-CH_(2)-CHO Câu 35. Cặp chất nào sau đây không là đồng đẳng của nhau ? A. CH_(3)C_(6)H_(4)Cl và C_(6)H,Cl B. CH_(3)OH và CH_(3)CH_(2)OH C. CH_(3)CH(OH)CH_(3) và CH_(3)CH_(2)OH D. C_(2)H_(2)CH_(3) và C_(6)H_(4)(CH_(3))_(2) Câu 36. Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau " A. C_(4)H_(2)Cl và C_(6)H_(2)CH_(2)Cl B. CH_(3)C_(4)H_(4)Cl và C_(6)H_(5)Cl C. CH_(3)CH_(2)OH và CH_(3)OCH_(3) D. C_(4)H,OH và C_(6)H,CH_(2)OH Câu 37. Chất nào sau đây là đồng đẳng của CH=CH? A. CH_(2)=C=CH_(2). B. CH_(2)=CH-CH=CH_(2). C. CH=C-CH_(3). D. CH_(2)=CH_(2) Câu 38. Hợp chất nào sau đây là đồng đẳng của acetic acid CH_(3)COOH? A. HCOOH. B. CH_(3)COOCH_(3). C. HOCH_(2)COOH. D. HOOC-COOH. Câu 39. Đồng phân là A. Những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những chất đồng phản. B. Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những chất đồng phân. C. Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có tính chất hóa học khác nhau gọi là những chất đồng phân. D. Những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử gọi là những chất đồng phân.
Câu 15. Trong dãy đồng đẳng, thành phần hai hợp chất liên tiếp hơn kém nhau: 1. 1 nhóm CH_(2) B. 2 nhóm CH_(2) C. 1 nhóm CH_(4) D. 2whacute (o)m CH. Câu 16. Chất nào sau đây đồng phân với dimethyl ether CH_(3)OCH_(3)? A. Ethanol CH_(3)CH_(2)OH B. Acetic acid CH_(3)COOH C. Acetaldehyde CH_(3)CHO. D. Methyl formate HCOOCH_(3) Câu 17. Cho chất methyl formate (HCOOCH_(3)) và acetic acid (CH_(3)COOH), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau: A. Hai chất khác nhau về công thức phân tử nên là đồng đẳng của nhau. B. Hai chất giống nhau về công thức phân từ nên là đồng đǎng của nhau. C. Hai chất khác nhau về công thức phân tử nên là đồng phân của nhau. D. Hai chất giống nhau về công thức phân tử nên là đồng phân của nhau. Câu 18. Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm methylen (-CH_(2)-) được gọi là hiện tượng: A. Đồng phân B. Đồng đẳng C. Đồng vị D. Đồng khối Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong phân từ hợp chất hữu cơ,carbon có hóa trị IV. B. Tính chất các chất phụ thuộc thành phần phân tử và cấu tạo hóa họC. C. Các chất có cùng khối lượng phân từ là đồng phân của nhau. D. Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử. Câu 20. Phát biểu nào sau đây sai? A. Khi thay đổi trật tự liên kết trong hợp chất hữu cơ sẽ tạo ra một chất mới. B. Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định. C. Những chất đồng phân của nhau có tính chất đặc trưng tương tự. D. Những chất thuộc cùng dãy đồng đǎng sẽ có cùng công thức chung. Câu 21. Cho 2 chất hữu cơ B và A, B có khối lượng phân tử lớn hơn A là 14 đvC. Vậy A và B là? A. Đồng đẳng kể tiếp. B. Đồng phân với nhau. C. Đồng đẳng với nhau. D. Không thể xác định. Câu 22. Đồng phân A. Là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử , nhưng có cấu tạo khác nhau nên tính chất khác nhau. B. Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau. C. Là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau. D. Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. Câu 23. Đồng phân là những chất A. Có cùng thành phần nguyên tố B. Có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau C. Có khối lượng phân tử bằng nhau D. Có tính chất hóa học giống nhau Câu 24. Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, chúng chi hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen( -CH_(2)-) được gọi là A. Đồng vị. B. Đồng đẳng C. Đồng phân. D. Đồng khối. Câu 25. Chất nào trong các chất dưới đây là đồng phân của CH_(3)COOCH_(3) B. CH_(3)CH_(2)COOH C. CH_(3)COCH_(3) D. CH_(3)CH_(2)CH_(2)OH Câu 26. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? và CH_(3)-O-C_(2)H_(5). A. C_(2)H_(2)OH B. CH_(3)-O-CH_(3) và CH_(3)CHO. C. CH_(3)-CH_(2)-CH_(2)-OH và CH_(3)-CH(OH)-CH_(3). D. CH_(3)-CH_(2)-CH_(2)-CH_(3) và CH_(3)-CH_(2)-CH=CH_(2).
Câu 1. Các chất đồng phân với nhau là: A. Những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử B. Những hợp chất giống nhau và có cùng công thức phân tử. C. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử. D. Những hợp chất khác nhau và khác công thức phân tử. Câu 2. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau? CH_(3)OCH_(3),CH_(3)CHO C_(2)H_(5)OH,CH_(3)OCH_(3) C. CH_(3)OH,C_(2)H_(3)OH D. CH_(3)CH_(2)Cl,CH_(3)CH_(2)OH Câu 3. Chọn phát biểu sai về các chất đồng phân? A. Phân tử khối bằng nhau. B. Các tính chất đặc trưng đều giống nhau. C. Có cùng công thức phân tử. D. Có cùng số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố. Câu 4. Các chất có thứ tự liên kết khác nhau giữa các nguyên tử, do đó có cấu tạo hóa học khác nhau, được gọi là: A. Đồng phân trật tự B. Đồng phản liên kết. C. Đồng phản cấu tạo. D. Đồng phân nguyên tố. Câu 5. Đồng phân cấu tạo được chia thành mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Khi xét đến sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong không gian thì các chất hữu cơ có đồng phân: A. Đồng phân về mạch carbon. B. Đồng phân về nhóm chứC. C. Đồng phân về vị trí nhóm chứC. D. Đồng phân lập thể. Câu 7. Cặp chất nào sau đây đồng phân nhóm chức? A. Formaldehyde (HCHO) và acetic acid (CH_(3)COOH). B. Ethane (C_(2)H_(6)) và methane (CH_(4)) C. Propan-1-ol (CH_(3)CH_(2)CH_(2)OH) và Propan-2-ol (CH_(3)CH(OH)CH_(3)) D. Acetic acid (CH,COOH) và methyl formate (HCOOCH_(3)) Câu 8. Cặp chất nào sau đây đồng phân vị trí nhóm chức? A. Formaldehyde (HCHO) và acetic acid (CH_(3)COOH). B. Ethane (C_(2)H_(6)) và methane (CH_(4)) C. Propan-1-ol (CH_(3)CH_(2)CH_(2)OH) và propan-2-ol (CH_(3)CH(OH)CH_(3)) D. Acetic acid (CH,COOH) và methyl formate (HCOOCH_(3)) Câu 9. Một hợp chất hữu cơ có công thức C_(3)H_(2)Cl, số công thức cấu tạo là: A. I B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10. Những chất đồng đẳng là: A.Những hợp chất có thành phần phân từ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH, nhưng có tính chất hóa học khác nhau. B. Những hợp chất có thành phần phân từ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH và có tinh chất hóa học tương tự nhau. C. Những hợp chất có thành phần phân từ hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH_(2) và có tính chất hóa học tương tự nhau. D. Những hợp chất có thành phần phân từ hơn kém nhau một nhóm CH_(2) và có tính chất hóa học tương tự nhau. Câu 11. Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau? CH_(3)OH,C_(2)H_(2)OH B. CH_(3)OH,CH_(3)OCH_(3) D. C. CH_(3)OCH_(3),CH_(3)CHO CH_(3)CH_(2)OH,C_(3)H_(6)(OH)_(2) Câu 12. Số công thức tạo mạch hở có thể có ứng với công thức phân tử C_(4)H_(8) là B. 3 D. 5 A. 2 C. 4 Câu 13. Công thức C.H, thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây? B. A. C_(n)H_(2n+2) C_(2)H_(2) C. C_(n)H_(2n) D. C_(n)H_(2n-6) Câu 14. Cho các chất: C_(6)H,OH (X); C.H,CH,OH (Y); HOC .H,OH (Z); C_(6)H_(2)CH_(2)CH_(2)OH (T). Các chất đồng đãng của nhau là: A. X, Z, T B. X, Z C. Y. T D. Y, Z Câu 15. Trong dãy đồng đẳng, thành phần hai hợp chất liên tiếp hơn kém nhau: A. 1 nhóm CH_(2) B. 2 nhóm CH_(2) C. 1 nhóm CH_(4) D. 2 nhóm CH.