Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 16. Nǎng lượng liên kết riêng của hạt nhân càng lớn thì hạt nhân A. càng bền vững. B. dễ bị phá vỡ. C. có khối lượng lớn hơn. D. tỏa ra ít nǎng lượng khi phân rã.
Câu 15. Một hạt nhân phóng xạ alpha trải qua quá trình phân rã, trong đó nó phát ra một hat a (gồm 2 proton và neutron), dẫn đến sự giảm số khối của hạt nhân mẹ đi 4 đơn vị và số proton đi 2 đơn vị. Hạt nhân mới có A. cùng nguyên tử số với hạt nhân ban đầu. B. tǎng 2 đơn vị nguyên tử số. C. giảm 2 đơn vị nguyên tử số. D. giảm 4 đơn vị số khối.
Câu 6:Cho nguyên tử {}^39X có cấu hình electron như sau: 1s^22s^22p^63s^23p^64s^1 . Chọn câu phá t biểu sai khi nói về nguyên tử X: A. X có khuynh hướng nhường 1 electron B.H at nhân của nguyên tử X có 19 hạt neutron C. X là một kim loại D. X là nguyên tố s.
Trườn C. Có D. Có 3. M Câu A.C Câu 35: Khi hòa tan ammonium nitrate vào nướC.nhiệt độ của nước giảm. Phát biểu nào dưới đây giải thi. đúng cho quá trình được miêu tả ở trên? A. Ammonium nitrate tan được trong nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt. B. Ammonium nitrate phản ứng với nước và quá trình này là phản ứng thu nhiệt. C. Ammonium nitrate tan trong nước và quá trình này là phản ứng tỏa nhiệt. D. Ammonium nitrate phản ứng với nước và quá trình này là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 36: Cho một it bột copper (II) sulfate khan màu trắng vào cốc nước và khuấy đều. Dấu hiệu nào dưới cho biết đây là một quá trình tòa nhiệt? A. Một dung dịch màu xanh lam được tạo thành. B. Khi sờ tay vào cốc cảm giác mát hơn so với cốc trước khi hòa tan copper (II) sulfate. C. Khi sơ tay vào cốc cảm giác ấm hơn so với cốc trước khi hòa tan copper (II) sulfate. D. Bột copper (I) sulfate tan được trong nướC. Câu 33: |KNTT - SBT] Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng trung hòa sau: HCl(aq)+NaOH(aq)arrow NaCl(aq)+H_(2)O(l) H_(ron)^circ =-57.3kJ Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cho I mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ B. Cho IICl dư tác dụng với 1 mol NaOH thu nhiệt lượng là 57.3 kJ C. Cho 1 mol HCl tác dụng với I mol NaOH tỏa nhiệt lượng là 57,3 kJ D. Cho 2 mol HCl tác dụng với NaOH dư tỏa nhiệt lượng là 57.3 kJ. Câu 34: Acetylene (C_(2)H_(2)) có khả nǎng phản ứng mãnh liệt với oxygen và sinh ra một lượng nhiệt lượng ló đến 3000^circ C Vì vậy người ta có thể dùng acetylene để làm đèn hàn xì, cắt kim loại. Phát biểu nào lọng lớn đúng? A. Phàn ứng giữa acetylene và oxygen là phản ứng tỏa nhiệt B. Phản ứng giữa acetylene và oxygen là phân ứng thu nhiệt C. Phàn ứng giữa kim loại và oxygen là phản ứng tỏa nhiệt. D. Phàn ứng giữa kim loai và acetylene là phản ứng thu nhiệt. B. C. D. C
Câu 4. Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25^circ C hay 298K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 289K. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 20^circ C D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. Câu 5. Nhiệt tạo thành chuẩn của một chất là nhiệt lượng tạo thành 1 mol chất đó từ chất nào ở điều kiện ch A. những hợp chất bền vững nhất. B. những đơn chất bền vững nhất. C. những oxide có hóa trị cao nhất. D. những dạng tồn tại bền nhất trong tự nhiên. Câu 6. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. Delta _(r)H_(298)^circ B. Delta _(f)H_(298)^circ C. Delta _(r)H D. Delta _(f)H Câu 7. Phản ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện thường? A. Phản ứng nhiệt phân Cu(OH)_(2) B. Phản ứng giữa H_(2) và O_(2) trong hỗn hợp khí. C. Phản ứng giữa Zn và dung dịch H_(2)SO_(4) D. Phản ứng đốt cháy cồn. Câu 8. Phương trình nhiệt hóa học giữa nitrogen và oxygen như sau: N_(2)(g)+O_(2)(g)arrow 2NO(g)Delta _(r)H_(298)^circ =+180kJ Kết luận nào sau đây đúng? A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng tòa nhiệt. C. Phàn ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng hóa học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt nǎng từ môi trường. Câu 9. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H_(2)(g)+O_(2)(g)arrow 2H_(2)O(l)Delta _(r)H_(298)^circ =-571,68kJ Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi nǎng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Câu 10. Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g) A. 2C(thanchi)+O_(2(g))arrow 2CO_((g)) B. C(thanchi)+O_((g))arrow CO_((g)) C. C(thanchi)+(1)/(2)O_(2(g))arrow CO_((g)) D. C(thanchi)+CO_(2(g))arrow 2CO_((g)) Câu 11 Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: CS_(2)(l)+3O_(2)(g)xrightarrow (r')CO_(2)(g)+2SO_(2)(g)Delta _(r)H_(2/8)^circ =-1110,21kJ(1) CO_(2)(g)arrow CO(g)+(1)/(2)O_(2)(g)Delta _(r)H_(298)^circ =+280,00kJ(2) Na(s)+2H_(2)Oarrow NaOH(aq)+H_(2)(g)Delta _(r)H_(298)^circ =-367,50kJ(3) ZnSO_(4)(s)arrow ZnO(s)+SO_(3)(g)Delta _(r)H_(298)^circ =+235,21kJ(4) Cặp phản ứng thu nhiệt là: A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (1) và (3). D. (2) và (4). Câu 12. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: 3Fe(s)+4H_(2)O(l)arrow Fe_(3)O_(4)(s)+4H_(2)(g)Delta _(r)H_(298)^circ =+26,32kJ Giá trị Delta _(r)H_(298)^circ của phản ứng: Fe_(3)O_(4)(s)+4H_(2)(g)arrow 3Fe(s)+4H_(2)O(l) là A. -26,32kJ B. +13,16kJ C. +19,74kJ D. -10,28kJ