Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. a) Tính độ tan của muối potassium sulfate (K_(2)SO_(4)) ở 40^circ C K_(2)SO_(4) trong 50 gam nước. K_(2)SO_(4) bão hoà ở nhiệt độ này, người ta cân hoà tan 7 ,5 gam biết để tạo ra dung dịch b) Tính nồng độ phần trǎm của dung dịch K_(2)SO_(4) bão hoà trên ở 40^circ C
UHL 128: (SGK - CTST) a) Tính biến thiên enthalpy của phản ứng phân hủy trinitroglycerin (C_(3)H_(5)O_(3)(NO_(2))_(3)) theo phương trình sau (biết nhiệt tạo thành củanitroglycerin là -370,15kJ/mol) A. -5659,6kJ kJ. B.+5659,6kJ.C.+2829,8kJ.D.-2829,8kJ. 4C_(3)H_(5)O_(3)(NO_(2))_(3(s))arrow 6N_(2(g))+12CO_(2(g))+10H_{
Câu 30. Trong vo Trái Đất, những kim loại nào sau đây tồn tại chú yếu dưới dạng đơn chất? D. Zn.Fe B. Mg. Al C. Na, Ba A. Ag, Au. Câu 31. Kim loại kẽm (zine, Zn) được sản xuất trong công nghiệp từ quãng sphalerite (có thành phần chinh là ZnS) theo so do: ZnSxrightarrow (+O_(2)H^circ )ZnOxrightarrow (+C^+)^+Zn Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá trinh sản xuất Zn theo sơ đô trên? A. Thuỷ luyện. B. Nhiệt luyện. C. Kết tinh D. Điện phân. Câu 32. Phương pháp nào sau đây có thể tách được sodium kim loai? A. Nung nóng mạnh quãng sodium trong không khí. B. Nung nóng quạng sodium với carbon. C. Diện phản nước muối. D. Diện phân muối sodium chloride nóng chảy. Câu 33. Nguyên tắc tách kim loại ra khỏi hợp chất của chúng là A. oxi hoá ion kim loại trong hợp chắt thành nguyên tử B. dựa trên tinh chất của kim loại như từ tinh, khố lượng riêng lớn để tách chúng ra khỏi quạng. C. khu ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử. D. hoatan cac khoảng vật có trong quãng đề thu được kim logi. Câu 34. Phàn ứng nào sau đây không điều chế được kim loại Cu? A. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO_(4) B. Cho H_(2) tác dụng với CuO đun nóng C. Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO_(4) D. Điện phân dung dịch CuSO_(4) (điện cực trơ) Câu 35. Vàng (Au)tồn tai trong tự nhiên ở dạng đơn chất. Tuy nhiên, hàm lượng Au trong quãng hoặc trong đất thường rắt thấp vi vậy rất khó tách Au bằng phương pháp cơ học Trong công nghiệp, người ta tách vàng từ quạng theo so do sau: Quǎng chứa vàng (Au)xrightarrow (+O_(2)+KNOH_(2)O)KKA(CN)_(2)](aq)xrightarrow (+2adu)Au(s) Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất Au theo so đồ trên? A. Chiết. B. Thuỷ luyện C. Nhiệt luyện. D. Điện phân. Câu 36. Dãy nào sau đây gồm những kim loại điều chế được bằng phương pháp thuỷ luyện? A. Na, Au, Pd B. Ag, Au, Cu. C. Ca, Fe, Cu. D. Al, K, Mg. Câu 37. Cho các oxide kim loại sau:(1) Silver oxide; (2)Calcium oxide và (3)Mercury (II) oxide. Nung nóng oxide kim loại nào ở trên thu được kim loại? A. (1) B. (2);(3) C. (2) D. (1); (3) Câu 38. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại cathode xảy ra A. suroxi hoá ion ct B. sự khư ion Na^+ C. sự oxi hoá ion Na^+ D. sự khư ion Cl^- Câu 39. Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu Na, Ca, Al bằng cả ba phương pháp điều chế kim loại phổ biến? A. Al B. Ca C. Na. D. Cu Câu 40. Au, Ag có thể tồn tai được ở dạng đơn chất trong tự nhiên vì chúng là kim loại A. hoạt động hoá học trung binh. B. hoạt động hoá học manh. C. có khói lượng riêng lớn D. rát kém hoạt động hoá học
HD Câu 2. Cho 8 ,1g Al vào cốc đựng dung dịch loãng chứa 29,4g H_(2)SO_(4) Thu được m gam muối Al_(2)(SO_(4))_(3) và V lít khí H_(2) (đkc). a) Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu gam? b) Tính thể tích H_(2) thu được ở đkc? c) Tính khối lượng của muối thu được? Bài 3: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCI sau khi kết thúc phản ứng thu được muối Zinc chloride (ZnCl_(2)) và khí H_(2) a) Viết và cân bằng PTPƯ và sau phản ứng chất nào dư . dư bao nhiêu gam? b) Tính thể tích của H_(2) thu được. Bài 4: Khi cho miếng Aluminium có khối lượng 5,4 gam tan hết vào dung dịch HCl thì sinh ra 1 ,2395 lít khí hydrogen (đkc). a. Tính khối lượng miếng Aluminium đã phản ứng b. HCl còn dư hay không? Nếu còn dư thì khối lượng dư là bao nhiêu? Bài tập vận dụng
UHL 127: (SGK - CD) Joseph Priestly (Dô-sép Prít-li) đã điều chế oxygen vào nǎm 1774 bằng cách nung nóng HgO(s) thành Hg(I) và 02(g) Lượng nhiệt cung cấp cần thiết (kJ ở điều kiện chuẩn)đế điều chế được 1 mol 02 theo phương pháp này là Biết Delta _(f)H^0_(298)=-90,5kJmol^-1 A. 90,5 kJ. B. 181 kJ. C. 1810 kJ. D. 905 kJ. Giải