Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Cau 17: Cho cân hàng hóa học sau: M_(2)(g)+N_(2)(g)leftharpoons C_(2)N_(2)N_(2)(g) . Khi tǎng nhiệt độ của hệ tin hỗn hop so với 11 giám. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khitang áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. 11. Khi tang nhiet độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Phàn ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. 1). Khitang nồng độ của NH_(3) cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. 1.2. Trắc nghiệm dimg/sin. Trong mỗi ý a), b),c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 28: Cho các phát biểu về nitrogen nhur sau: a. Lớp ngoài cùng của nguyên tử N có 5 electron, trong đó có 3 electron độc thân. b. Nitrogen có hoá trị cao nhất là 5. C. Trong phân từ N_(2) hai nguyên từ N liên kết với nhau bằng liên kết ba. 1. Olop electron ngoài cùng của N, cặp electron ghép đôi có thể tham gia tạo liên kết cho - nhận. Cân 29: Cho các phát biểu sau về nitrogen: a. Nitrogen tồn tại trong tự nhiên ở trạng thái đơn chất hoặc hợp chất. h. Trong Trái Dát nitrogen là nguyên tố phổ biển nhất, chiếm 78,1% thể tích không khí. C. Nguyên tố nitrogen tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị bền là (}^14N(99,63% ) và {)^15N(0,37% ) 4. Nguyên tố nitrogen là nguyên tố thiết yếu có trong tất cả cơ thể động vật và thực vật, là thành phần cấu tạo nên meleic acid, protein, __ Câu 30: Nitrogen là đơn chất có công thức phân tử là N_(2) Trong phân từ N_(2) hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba. a. Ở điều kiện thường.nitrogen là chất khí. b. Nitrogen tan rfit it trong nước ở điều kiện thường. C. Nitrogen không duy tr)sự cháy và sự hô hấp. d. Có thể thu nitrogen bằng phương pháp đây không khí với ống thu khí đề ngừa. Câu 311 Cho các phát biểu về nitrogen như sau: a. Nitrogen vứa có tính khứ vừa có tính oxi hoá. b. Ở nhiệt độ thường nitrogen khá trơ về mặt hoá học vì phân tử có liên kết 3 bền vững. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động và hydrogen, nitrogen thể hiện tính oxi hoá. d. Trong hop chất,nitrogen có các số oxi hoá là -1,-3,+1,+2,+3,+4,+5 Câu 32; Cho các phát biểu sau về nitrogen: a. Ở điều kiện thường nitrogen là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí. 1. Nitrogen long dùng được để báo quản máu và các mẫu vật sinh học kháC. C. Trong sản xuất rượu bia, khí nitrogen được bơm vào bể chứa để loại bỏ khí oxygen. d. Nitrogen long duge phun vào vỏ bao bi, sau đó gắn kín, nitrogen biến thành thể khí làm càng vỏ bao bị, vừa bao vệ thực phẩm khi va chạm, vừa bảo quản thực phẩm. (3433) Nitrogen là khí có hàm lượng lớn nhất trong không khí, có vai trò cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng và có nhiều ứng dụng trong đời sống thực tiễn. a. Phần lớn nitrogen được sử dụng để tổng hợp ammonia từ đó sản xuất nitric acid, phân hơn. b. Nitrogen dang long có nhiệt độ thấp nên thường được sử dụng để bào quản thực phẩm e. Trong phản ứng hoá học, nitrogen có thể đồng vai trò là chất oxi hoá hoặc là chất khử d. Có thể thu khí nitrogen bằng phương pháp đây nướC. Câu 34: Nitrogen có nhiều ứng dụng trong sản xuất và đời sống: a. Nitrogen cũng là tác nhân làm lạnh trong bảo quản thực phẩm. b. Nitrogen là nguồn nguyên liệu sản xuất phân đạm lần va phân kali (potassium) C. Nitrogen lòng có thế bào quản các chế phẩm sinh học (màu, tinh trùng) d. Nitrogen long cùng được sử dụng để đóng bằng và kiểm soát dòng chảy trong các đường ống
Câu 1: Dung dịch (0,1M) chất nào sau đây làm xanh quý tím? A. HCl. B. Na_(2)SO_(4) C. NaOH D. KCl. Câu 2: Dung dịch (0,1M) chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đó? A. HCl. B. K_(2)SO_(4) C. KOH D. NaCl. Câu 3: Dung dịch (0,1M) chất nào sau đây có pH=7? A. HCl. B. Na_(2)SO_(4) C. Ba(OH)_(2) D. HClO_(4) Câu 4: Dung dịch (0,1M) chất nào sau đáy có pHgt 7 D. NaCl A. HNO_(3) B. H_(2)SO_(4) C. KOH Câu 5: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH_(3),Ba(OH)_(2) có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là D. NaCl A. NaOH B. Ba(OH)_(2) C. NH_(3) Câu 6: Các dung dịch NaCl, HCl, CH_(3)COOH,H_(2)SO_(4) có cùng nồng độ mol dung dịch có pH nhỏ nhất là D. H_(2)SO_(4) A. HCl. B. CH_(3)COOH C. NaCl. Câu 7: pH của dung dịch nào sau đây có giá trị nhó nhất? B. Dung dich CH_(3)COOH 0,IM A. Dung dịch HCl 0.IM C. Dung dịch NaCl 0.1M D. Dung dịch NaOH 0,01M
10.Trong nguyên tử, hạt nào không mang điện? A. Proton B. Neutron C. Electron D. Cả 3 hạt trên 11.Đơn vị của khối lượng nguyên tử là A. Kilogram(kg) B. Gam(g) C. Amu D. Lit(L) 12.Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có giá trị bằng __ A. Số hạt proton trong hạt nhân B. Số hạt neutron trong hạt nhân C. Số hạt nhân trong nguyên tử D. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử. 13.Trong nguyên tử hạt nào có khối lượng xấp xỉ gần bằng nhau? A. Electron và neutron B. Neutron và proton C. Electron và proton D. Electron, neutron và proton. 14.Hạt nhân của một nguyên tử Aluminum (AI) có số electron là 13. Số hạt proton của nguyên tử Al là bao nhiêu? A. 3 B. 10 C. 13 D. 11 15.Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. Electron B. Proton C. Neutron D. Neutron và electron 16. Trong nguyên tử,loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hật còn lại là A. Proton B. Neutron C. Elctron D. Neutron và electron 17.Nguyên tử luốn trung hòa về điện nên A Shat (o)hat proton=shat (o)hat neutron B Shat (o) hat electron=shat (o) hat neutron C. Shat (o) hat electron=shat (o) hat proton D Shat (o) hat proton=shat (o) hat electron=shat (a) hat neutron.
Câu 3.94 Trên cơ sở các tính chất vật lý và hoá học của hydrogen, hãy đưa ra lí do đê xếp hydrogen vào nhóm IA và xêp vào nhóm VIIA . Theo các bạn , xếp hydrogen vào phân nhóm nào sẽ hợp lý hơn?
Câu 33. Nguyên tố X có Z=35 . So sánh X với nguyên tố Y(Z=53) về: đặc điểm lớp e ngoài cùng, tính chất đặc trưng , vị trí trong BHTTH? Câu 34. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, có 3e ở phân lớp 3d. a) Viết cấu hình e của X và xác định vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn. b) Ion nào dễ tạo ra nhất từ X. Viết cấu hình e của ion đó.