Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 14. Mặc dù chlorine có độ âm diện là 3,16 xấp xi với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân từ HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH_(3) tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do A. độ âm diện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen. B. phân tử NH_(3) chứa nhiều nguyên tử hydrogen nhỏ hơn phân tử HCI. C. tồng số nguyên tử trong phân tử NH_(3) nhiều hơn so với phân tử HCl. D. kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên từ nitrogen nên mật dộ diện tích âm trên chlorine không dủ lớn để hình thành liên kết hydrogen. Câu 15. Thứ tự nào sau đây thể hiện dộ mạnh giảm dần của các loại liên kết? A. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals. B. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trigt turong tác van der Waalsgt lihat (c)nkhat (c)thydrogcn C. Liên kết cộng hoá trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals. D. Tương tác van der Waals > liên kết hydrogen > liên kết cộng hoá trị > liên kết ion. Câu 16. Cho các chất sau: H_(2)O,Cl_(2),K_(2)O NaF. N_(2) HCl, MgO. Số chất chứa liên kết ion trong phân tử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17. Cho các phát biểu về các loại liên kết? (a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. (b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hoá trị. (c) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen. (d) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. Câu 18. Xét phân tử H_(2)O , cho những phát biểu sau: (a) Liên kết H-O là liên kết cộng hoá trị không phân cực (b) Liên kết H-O là liên kết cộng hoá trị phân cực (c) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O lệch về phía nguyên tử O (d) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O lệch về phía nguyên tử H (e) Cặp electron dùng chung trong liên kết H-O phân bố đều giữa hai nguyên tử. (g) Nguyên tử O còn hai cặp electron hoá trị riêng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 1. Điện cực kẽm cấu tạo nên pin Danien-Jacobi gồm: A. Zn trong dung dịch ZnSO4 1M B. Zn trong dung dịch H2SO41M C. Zn trong nước D. Zn trong dung dịch ZnSO4 0,1M Câu 2. Khi pin Danien- Jacobi hoạt động, điện cực Kẽm sẽ bị: A. Tan dần B. Được phủ thêm lớp kim loại C. Nhận electron D. Không thay đồi Câu 3. Khi pin Danien- Jacobi hoạt động, điện cực Đồng sẽ bị: A. Phủ thêm lớp kim loại B. Tan dần C. Nhường electron D. Không thay đổi Câu 6. Khi pin Danien-Jacobi hoạt động, bên điện cực kẽm xảy ra phản ứng: A. Znarrow Zn^2++2e B. Zn^2++2earrow Zn C. Cuarrow Cu^2++2e D. Cu^2++2earrow Cu Câu 7. Khi pin Danien - Jacobi hoạt động, bên điện cực đồng xảy ra phản ứng: A. Cu^2++2earrow Cu B. Zn^2++2earrow Zn C. Cuarrow Cu^2++2e D. Znarrow Zn^2++2e
Câu 24. Tính chất của AgCl trong dung dịch Amoui hydroxyd (NH_(4)OH) A. Tan. B. Không tan C. Hóa đen. D. Có khí bay lên. Câu 25. Tính chất của PbCl_(2) trong dung dịch Amoni hydroxyd (NH_(4)OH) A. Tan. B. Không tan. C. Hóa đen. D. Có khí bay lên.
BAI TAP 2 Câu 1. Phát biếu nào sau đây là sai khinolve chất khi? A. Lue turong tác giữa các nguyên tử phân tử rất yếu. B. Các phàn từ khí ở rǎt gần nhau C. Chát khi không có hình dạng và thế tích riêng. D. Chất khíluôn chiế m toàn bô thế tích bình chứa và có thế nén đư oc dé dàng Câu 2. Các nguyên tử, phân tử trong chất rán A. nàm ở những vi trí xác đinh và chỉ có thể dao động xung quanh các vi tri cân bằng này. B. nǎm ở những vị tri có đinh C. không có vịtrí có đinh mà luôn thay đói. D. nǎm ở nhữn vị trí có định sau một thời gian nào đó chủng lại chuyến sang m otvitri
* Câu hỏi: 1.Tại hơn mực nước trong ống đong trước khi tắt đèn? __ 2. Viết biểu thức tính m_(O_(2)) thí nghiệm. Biểu thức đó dựa trên cơ sở lý thuyết nào? 3. Nếu KClO_(3) chưa bị nhiệt phân hết thì có ảnh hưởng gì đến kết quả tính M_(O_(2)) không? Giải thích? 4. Nếu dùng xúc tác MnO_(2) với lượng quá ít hoặc quá nhiều thì có ảnh hưởng gì đến kết quả thí nghiệm không? Giải thích?