Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Khi đi ngang qua một cánh đồng trồng cây chuối, người ta có thể dễ dàng phát hiện ra đó có phải là những cây chuối nuôi cấy mô hay không. Em hãy giải thích tại sao. 2. Việc trồng các giống cây nuôi cấy mô trên một diện tích rộng có thể đem lại lợi ích kinh tế rất lớn nhưng cũng đem lại rủi ro cao. Tại sao?
Hoàn thành bài tập liên hệ thực tế Dựa vào các kiến thức đã học trong bài 2: Vai trò và nhu cầu các chất dinh duomg Em hay cho biết nhu cầu dinh dường khuyến nghị cho bản thân trong 24th vé các chất dinh dường sau và kế tên các thực phẩm chứa nhiều các chất dinh dường nay - Nhu cầu nǎng lượng của bản thân trong 24h (keal) - Protein động vật (gam)Protein thực vật (gam) - Lipid động vật (gam)Lipid thực vật (gam) - Glucid (gam). -Kitamin: A, D, B1, B2 C (tùy mỗi chất mà đơn vị tinh là g, mg hay meg) - Khoảng chất: Ca, Fe I (tùy mỗi chất mà đơn vị tính là g, mg hay meg)
Câu 1: Phân tích những rủi ro tiềm ẩn khi nuôi ǎn qua đường đặt ống thông dạ dày và biện pháp phòng ngừa.
Tên đề tài: Anh hưởng của độ mặn nhiệt độ và thức ǎn khác nhau lên sinh trường và hô hấp của ấu trùng cá chẽm (Lates calcarifer) Độ mặn được thiết kế 03 mức (25. 30 và 35 ppt) Nhiệt độ được thiết kê 04 mức (28,30,32,34^circ C) Thức ǎn được thiết kế 06 loại thức ǎn (Chế biến, tổng hợp, sông. sacute (hat (o))ng+Chacute (hat (e))biacute (hat (e))n,sacute (hat (o))ng+tacute (hat (o))nghunderset (.)(o)nghunderset (.)(hat (e))n. Thí nghiệm được lặp lại 04 lần. Anh (Chị) hoàn thành các vấn đề sau đây: 1. Giả thuyết H0(0,25d) 2. Đối thuyết H1(0,25d) 3. Yếu tô (0,25d) 4. Thông sô đánh giá (0,25d) 5. Số nghiệm thức cho trường hợp riêng lẽ; kết hợp; riêng lẽ + kết hợp (3đ) 6. Tính tông sô đơn vị thí nghiệm theo trường hợp riêng lẽ (3d) 7. Tính tổng số đơn vị thí nghiệm theo trường hợp kết hợp; riêng lẽ + kết hợp (4đ):
Môn sinh học 11 chuyên đề) Câu 1: Các nguyên nhân lây nhiễm bệnh dịch qua đường tiêu hóa là gì? A. Lây nhiễm qua giọt bǎn từ hô hấp của người mang mầm bệnh. B. Sử dụng chung dụng cụ ǎn uống với người bệnh. C. Cham vào các bề mặt chứa mầm bệnh và sau đó cham vào mũi.miệng. D. Qua truyên máu và sử dụng chung kim tiêm. Câu 2: Một số bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa bao gồm: A. Covid-19 và cúm. B. Li và tả. C. Bệnh dai và sốt xuất huyết. D. Bệnh than và AIDS. Câu 3: Một số bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp bao gồm: A. Lị và tả. B. Covid-19 và cúm. D. Bệnh than và AIDS. C. Bệnh dại và sốt xuất huyết. Câu 4: Các nguyên nhân lây nhiễm bệnh dịch qua đường máu bao gồm: A. Lây nhiễm qua giọt bắn từ hô hấp của người mang mầm bệnh. B. Cham vào các bề mặt chứa mầm bênh và sau đó chạm vào mũi,miệng. C. Sử dụng chung dụng cụ ǎn uống với người bệnh. D. Qua truyên máu, sử dụng chung kim tiêm hoặc tiếp xúc với máu của người bệnh. Câu 5: Một số bệnh lây nhiễm qua đường máu bao gồm: D. Sốt rét và AIDS. A. Bênh dại và sốt xuất huyết.B. Li và tả . C. Covid-19 và cúm. Câu 6: Các nguyên nhân lây nhiễm bệnh dịch qua đường da -niêm mạc là: A. Qua truyền máu và sử dụng chung kim tiêm. B. Sử dung chung dụng cụ ǎn uống với người bệnh. C. Lây nhiễm qua giọt bắn từ hô hấp của người mang mầm bệnh. D. Mầm bệnh xâm nhập qua vết thương hở hoặc vết cắt trên da. Câu 7: Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng đến bùng phát dịch bệnh như thế nào? A. Mưa và nóng ẩm làm giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. B. Mưa và nóng ầm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật sinh sản và phát triển mạnh.làm tǎng nguy cơ bùng phát dịch bệnh. C. Thời tiết không ảnh hưởng đến bùng phát dịch bệnh. D. Thời tiết khô han làm giảm nguy cơ bùng phát dịch bênh. Câu 8: Tình trạng vê sinh môi trường kém ảnh hưởng đến bùng phát dịch bệnh như thế nào? A. Không có liên quan giữa vệ sinh môi trường và bùng phát dịch bệnh. B. Vệ sinh môi trường kém làm tǎng nguy cơ phát tán và lan truyền mầm bệnh, dẫn đến bùng phát dịch bệnh trên người. C. Vê sinh môi trường kém không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. D. Vệ sinh môi trường kém chỉ ảnh hưởng đến dịch bệnh trên động vật. Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây không góp phần vào bùng phát dịch bênh? A. Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh. B. Thiếu hiểu biết về các biện pháp phòng tránh bệnh dịch. C. Khó tiếp cận dịch vụ y tế. D. Thời tiết khô han. mã để 2