Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
Cơ thể mang kiểu gen AAaBbDdeeFf khi giảm phân, loại giao tử đơn bội mang các alen lặn chiếm A. (1)/(48) B. (1)/(16) C. (1)/(32) D. (1)/(8)
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Thi sinh trá lời tứ câu I đến cdu 16 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phuong án DE 17 Câu 1. (NB) Kháng thể được tiết ra từ loại tế bào nào dưới đây? D. Các tương bào. A. Hồng cầu B. Tiểu cầu. C. Nguyên bào ly mpho. Câu 2. (NB) Trong di truyền học kí hiệu F_(2) là A. Thế hệ con lai đời thứ nhất. B. Thế hệ con sinh ra từ F_(1) tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các cả thể F_(1) C. Thế hệ con. D. Thế hệ con sinh ra tử F_(1) Câu 3. (NB) DNA có những chức nǎng nào dưới đây? (1) lưu giữ thông tin di truyền. (2) giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. (3) truyền đạt thông tin di truyên. (4) bảo quản thông tin di truyền. C. (1).(3).(4). D (1).(2),(3),(4) A. (1),(2 ).(3). B. (2).(3),(4)
Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf khi giảm phân bình thường, loại giao tử mang 3 alen trội chiếm A. (1)/(8) B. (1)/(16) C. (1)/(4) D. (1)/(32)
ĐỀ 16 Dạng thức 1: Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau. Câu 1: Người mang nhóm máu A có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu? A. Nhóm máu O B. Nhóm máu AB C. Nhóm máu A.AB D. Nhóm máu B Câu 2: Cơ thể mang kiểu gen nào dưới đây được gọi là cơ thể thuần chủng? (1) aabb. (2) AaBB. (3) aaBB. (4) AABB. (5) AABb (6) aaBb. A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (5)(6) D. (1), (3), (4)(6) Câu 3: Kết quả nào sau đây là hệ quả của nguyên tắc bổ sung trong cấu tạo DNA A. A+T=G+C B G-A=T-C C. A-C=G-T D. A+G=T+C Câu 4: Một gen có chiều dài phân tử 2550A^0 số lượng nucleotit loại A chiếm 20% số lượng liên kết hidro có trong gen là : A. 300 B. 600 C. 800 D. 3000 Câu 5: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài bằng gen A nhưng có số liên kết hiđrô ít hơn gen A. Đột biến gen ở dạng gì?biết đột biến chi liên quan đến 1 cặp Nuclêôtit. A. Mất 1 cặp Nuclêôtít. B. Thay 1 cặp G- C bằng cặp A-T. C. Thêm 1 cặp Nuclêôtít. D. Thay 1 cặp A - T bằng cặp G-C Dạng thức 2: Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a),b), c), d) Ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 6: Tỉ lệ 1: 2:1 là kết quả của: A. Phân li kiểu gen trong phép lai F_(1)times F_(1):Aatimes Aa B. Phân li kiểu gen trong phép lai F_(1)times F_(1):Aatimes aa C. Phân li kiểu hình trong phép lai P. Aatimes Aa D. Phân li kiểu gen trong phép lai F_(1)times F_(1):AaBBtimes Aabb ĐỀ 17 Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1. (NB) Kháng thể được tiết ra từ loại tế bào nào dưới đây? A. Hồng cầu. B Tiểu cầu. C. Nguyên bào lympho. D. Các tương bào. Câu 2. (NB) Trong di truyền họC.kí hiệu F_(2) là A. Thế hệ con lai đời thứ nhất. B. Thế hệ con sinh ra từ F_(1) tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các cá thể F_(1) C. Thế hệ con. D. Thế hệ con sinh ra từ F_(1) Câu 3. (NB) DNA có những chức nǎng nào dưới đây? (1) lưu giữ thông tin di truyền. (2) giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. (3) truyền đạt thông tin di truyền. (4) bảo quản thông tin di truyền. C. (1),(3),(4). D. (1),(2),(3),(4) A. (1),(2),(3) B. (2),(3),(4)
C. Sinh vật nhân chuẩn và sim D. mRNA do vi khuẩn phiên mã không được cat Câu 74. Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã: 1. Quá trình phiên mã DNA cùa sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào 2. Mach DNA được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3'-5' 3. Enzyme chinh tham gia vào quá trình phiên mã là Enzyme RNA polymerase 4. Vùng nào trên gene vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay 5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của DNA 6. Trong quá trình dịch mã, mRNA thường không gắn với từng ribosome riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm ribosome giúp tǎng hiệu suất tổng hợp protein các loại Những phát biểu đúng là: A. 2,3,5,6 B. 1,2,35.6 C.1.2.4.5 D. 2.3.4,6 Câu 75. Một gene rất ngắn của sinh vật nhân sơ được tổng hợp nhân tạo trong ống nghiệm có trình tự Nucleotide như sau: Mạch 1: (2) TAC ATG ATC ATT TCA ACT AAT TTC TAG CAT GTA (1). Mạch II: (1) ATG TAC TAG TAA AGT TGA TTA AAG ATC GTA CAT (2) Gene này dịch mã trong ống nghiệm cho ra một chuỗi polypeptit hoàn chinh. Hãy cho biết trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng: (1) Mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (1) sang (2)sẽ cho một chuỗi polypeptide hoàn chinh dài 1 amino acid. (2) Mạch I làm khuôn, chiều phiên mã từ (2) sang (1)thì trên 8 bộ ba trên mRNA không tham gia dịch mã. (3) Để thu được chuỗi polypeptide dài 3 amino acid, thì mạch I là mạch bổ sung, đầu (1)trên mạch này là đầu 5' (4) Để thu được chuỗi polypeptide dài nhất, thì mạch I là mạch bổ sung, chiều phiên mã trên mạch I là từ (1) sang (2) A. I B. 3 C. 4 D. 2 Câu 76. Mã di truyền là: A. Toàn bô các Nucleotide và các amino acid ở tế bào B. Thành phần các amino acid quy định tính trạng C. Trình tự các nucleotide ở các axit nucleic mã hóa amino acid D. Số lượng nucleotide ở các axit nucleic mã hóa amino acid Câu 77. Mã di truyền không có đặc điểm nào sau đây? A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền là mã bộ 3. C. Mã di truyền có tính thoái hóa. D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài Câu 78. Cho các nhận xét sau về mã di truyền: (1) Số loại amino acid nhiều hơn số bộ ba mã hóa. (2) Mỗi bộ ba chi mã hóa cho một loại amino acid (trừ các bộ ba kết thúc). (3) Có một bộ ba mở đầu và ba bộ ba kết thúC. (4) Mã mở đầu ở sinh vật nhân thực mã hóa cho amino acid methyonine. (5) Có thể đọc mã di truyền ở bất cứ điểm nào trên mRNA chi cần theo chiều 5'-3' Có bao nhiêu nhận xét đúng: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 79. Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là: A. Mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG UGA. B. Nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid.