Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
Câu 10: Điều kiện thời tiết nào là thuận lợi cho sinh vật giy bùng phát dịch bệnh? B. Thor tiet lanh A. Thời tiết khô rào và mát mé. D. Thoritiet kho han va oi bire. C. Thời tiết mura và nóng âm. Câu 11: Bênh truyền nhiềm được đinh nghila la gi? A. Benh co kha nǎng lây truyền từ nguron nay sang người khác hoặc từ động vật sang người. B. Bênh do tác động của vi khuân C. Bệnh do tác động của vi nút. D. Bênh do tác động của ki sinh trung. Câu 12: Các tác nhân ghy ra bệnh truyền nhiễm bao gdm A. Virus, vi khuẩn.vi nằm, kí sinh trung prion B. Virus, vikhuan.chất độc hóa họC. C. Vi khuân, ki sinh trung, chất đóc hóa hoC. D. Vinit, vi khuẩn, vi nấm, tia tư ngogi. Câu 13: Bệnh tay - chân - miếng phố biến ở đối tương nào? A. Nguroi lon B. Tré em. C. Nguroi cao tuot D. Phu no mang thai Câu 14: Triệu ching chinh của bệnh sơi là gì? A. Sot, dau hone ho khan. B. Phat ban tir sau tai lan xuống cơ thể C. Tiêu chảy và viêm màng nào D. Met moi và chǎn ân Câu 15: Triệu chứng chinh của bệnh sốt xuất huyết là gi? A. Sốt cao cấp tinh, đau đầu, đau cơ. B. Phat ban xuất hiện trên da. C. Xuất huyết dưới da và chảy máu mũi. D. Sumg hach có nách và ben. Câu 16: Bệnh dịch nào sau đây do vi khuân gây ra? A. Cum. B. Lao. C. Sốt rét D. Covid 19 Câu 17: Bệnh dịch nào sau đây do ky sinh trung ghy ra? D. Covid 19 A. Cùm. B. Lao. C. Sốt rét. Câu 18: Bệnh dịch nào sau đây không phài do virus gây ra? A. Cúm. B. Sốt xuất huyết.C. Li. D. Tay chân miệng. Câu 19: Cách thức gây bệnh chung của tác nhân gây bệnh là gi? B. Tao ra độc tố gây bệnh cho co the. A. Xâm nhập vào cơ thể và phá huỷ tế bào và mô. D. Gay ung thu bằng cách đột biến gene. C. Ki sinh trong tế bào và phá huỳ chúng. Câu 20: Kí sinh trùng gây bệnh sốt rét và lị amip bằng cách nào? A. Xâm nhập vào tế bào, sinh sản và phá huỷ chúng. B. Tao ra độc tố gây độc cho tế bào và cơ thể. C. Ki sinh trong tế bào và gây tổn thương chúng. D. Gây ung thu bằng cách đột biến gene.
A. Lây nhiễm qua giọt bắn từ hô hấp của người mang mầm bệnh. B. Sử dụng chung : dụng cụ ǎn uống với người bệnh. C. Chạm vào các bề mặt chứa mầm bệnh và sau đó chạm vào mũi, miệng. D. Qua truyền máu và sử dụng chung kim tiêm. Câu 2: Một số bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa bao gồm: A. Covid-19 và cúm. B. Li và tả. C. Bệnh dại và sốt xuất huyết. D. Bệnh than và AIDS. Câu 3: Một số bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp bao gồm: A. Lị và tả. B. Covid-19 và cúm. C. Bệnh dại và sốt xuất huyết. D. Bệnh than và AIDS. Câu 4: Các nguy lên nhân lây nhiễm bệnh dịch qua đường máu bao gồm: A. Lây nhiễm qua giọt bắn từ hô hấp của người mang mầm bệnh. B. Chạm vào các bề mặt chứa mầm bệnh và sau đó chạm vào mũi miệng. C. Sử dụng chung dụng cụ ǎn uống với người bệnh. D. Qua truyền máu,sử dụng chung kim tiêm hoặc tiếp xúc với máu của người bệnh. Câu 5: Một số bệnh lây nhiễm qua đường máu bao gồm: A. Bệnh dại và sốt xuất huyết. B. Lị và tả . C. Covid-19 và cúm. D. Sốt rét và AIDS. Câu 6: Các nguyên nhân lây nhiễm bệnh dịch qua đường da - niêm mạc là: A. Qua truyền máu và sử dụng chung kim tiêm. B. Sử dụng chung dụng cụ ǎn uống với người bệnh. C. Lây nhiễm qua giọt bắn từ hô hấp của người mang mầm bệnh. D. Mầm bệnh xâm nhập qua vết thương hở hoặc vết cắt trên da. Câu 7: Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng đến bùng phát dịch bệnh như thế nào? A. Mưa và nóng ẩm làm giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. B. Mưa và nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật sinh sản và phát triển mạnh.làm tǎng nguy cơ bùng phát dịch bệnh. C. Thời tiết không ảnh hưởng đến bùng phát dịch bệnh. D. Thời tiết khô hạn làm giảm nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Câu 8: Tình trạng vệ sinh môi trường kém ảnh hưởng đến bùng phát dịch bệnh như thế nào? A. Không có liên quan giữa vệ sinh môi trường và bùng phát dịch bệnh. B. Vệ sinh môi trường kém làm tǎng nguy cơ phát tán và lan truyền mầm bệnh, dẫn đến bùng phát dịch bệnh trên người. C. Vệ sinh môi trường kém không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. D. Vệ sinh môi trường kém chỉ ảnh hưởng đến dịch bệnh trên động vật. Câu 9: Nguyên nhân nào sau đây không góp phần vào bùng phát dịch bệnh? A. Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh. B. Thiếu hiểu biết về các biện pháp phòng tránh bệnh dịch. C. Khó tiếp cận dịch vụ y tế. D. Thời tiết khô hạn.
Câu 1: Phân tích những rủi ro tiềm ân khi nuôi ǎn qua đường đặt ống thông dạ dày và biên pháp phòng ngừa.
Chỉ ra những cách giúp bảo tồn cảnh quan thiên nhiên hoặc gây hại đến cảnh quan thiên nhiên. Giải thích lí do vì sao? Sử dụng nhiều phân bón hoá học, phun diệt côn trùng để nâng cao nǎng suất trồng trọt. square
Câu 8. Quá trình con người chủ động chọn ra những cá thể có các biển dị mà mình mong muốn cho chúng giao phối với nhau để tạo nên giống mới và loại đi những cá thể có các biến dị khi mong muốn goi la gi? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Chọn lọc nhân tạo. D. Tạo biến di cá thể. tranh sinh tồn. Câu 9. Theo quan điểm của Darwin, nhận định nào sau đây giải thích cho sự hình thành cổ dài của hươu cao cô? A. Trong đàn hươu có ngắn xuất hiện một con hươu cố dài, con cố dài lấy thức ǎn tốt hơncác cá thể có có ngắn, chọn lọc nhân tạo tác động nên hươu cổ dài nên hươu cổ dài sống sót và sinh sản nhanh. B. Hươu đứng dưới đất để gạm lá cây, lá cây cao dần nên chúng cố gắng vươn cao cô để lấy thức ǎn. C.những biến đi có dài trở nên có lợi vì giúp hươu ǎn được những lá cây trên cao, hươu cố dài sẽ có sức sống cao hơn và sinh sản mạnh hơn, làm cho số lượng hươu cố dài càng ngày càng tǎng trong quần thể D. Trong đàn hươu cố ngắn có thể xuất hiện một ít con cố dài, con cố dài vươn cố lên cao để lấy thức ǎn tốt hơn nên có dài ra giúp sống sót và sinh sản. Câu 10. Loại biến dị cá thể theo quan niệm của Darwin có những tính chất nào dưới đây? (1) Xuất hiện ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và phát triển cá thể (2) Xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định (3) Xuất hiện riêng lẻ ở từng cá thể (4) Di truyền được qua sinh sản hữu tính (5) Không xác định được chiều hướng biến dị A. 2,3,4,5 B. 1,2,4,5 C. 1.3.4.5 D. 1,2,34. PHÀN 2. TRÁC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1. Khi nói về học thuyết Dạrwin. Các kết luận dưới đây là đúng hay sai? a) Charles Darwin da đề xuất lý thuyết tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên trong công trình nghiên cứu về tiến hóa của mình b) Darwin quan niệm biến dị cá thể là sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản c)Darwin tham gia chuyển thám hiểm vòng quanh thế giới trên tàu Beagle vào nǎm 1832 ông thấy các loài động vật hoang dã không khác biệt nhau về hình thái, kích thướC. d) Charles Darwin cho rǎng nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Câu 2. Quan niệm của Darwin về cơ chế tiến hóa dưới đây là đúng hay sai? a) kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu gene thích nghi với môi trường. b) biến dị là cá thể là nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho tiến hóa và chọn giống. c) số lượng cá thể mang kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi sẽ ngày một tǎng do khả nǎng sống sót và khả nǎng sinh sản cao. d) loài mới được hình thành dưới tác dụng của CLTN theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung. PHẢN 3. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỚI NGÁN Câu 1.Trong chuyển thám hiểm vòng quanh thế giới trên tàu Beagle và đã quan sát các loài động vật.thực vật, điều kiện tự nhiên và đã thu thập nhiều hóa thạch sinh vật ở những nơi ông đặt chân đến.Qua quan sát ông đã nhận thấy và kết luận bao nhiêu hiện tượng sau đây? (1) Tất cá các loài sinh vật sinh ra nhiều con cái hơn so với lượng cá thể có thể tồn tại cho đến khi trưởng thành. (2) Trong quần thể các cá thể con được sinh ra luôn giống hoàn toàn cá thể mẹ. (3) Trong số các biến dị cá thể được hình thành, phân lớn các biến dị này được di truyền cho thế hệ sau. (4) Các cá thể trong quần thể, thậm chí các cá thể cùng bố mẹ, mang đặc điểm chung của loài nhưng luôn khác nhau ở một số đặc điểm (5) Số lượng cá thể của quần thể sinh vật có xu hướng duy trì ổn định trừ trường hợp môi trường có những biến đổi bất thường. ĐA. __