Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
Câu 31. Máu có 3 chức nǎng chính là: A. Vận chuyển , bảo vệ cơ thể điều hoà hoạt động cơ thể. B. Hấp thu , chuyển hóa, bảo vê cơ thể. C. Vận chuyển hấp thu, đào thải. D. Điều hoà hoạt động cơ thể , chuyển hóa, hấp thu.
Câu 30. Mặt nào không có ở đại não: A. Mặt ngoài. B. Mặt trong. C. Mặt trên. D. Mặt dưới.
Câu 6: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn trong nguyên phân có ý nghĩa nào sau đây? A. Tạo thuận lợi cho sự phân li của nhiễm sắc thể. B. Tạo thuận lợi cho sự nhân đôi của nhiễm sắc thể. C. Tạothuận lợi cho sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể. D. Tạo thuận lợi cho sự trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. Câu 7: Hiện tượng các nhiễm sắc thể dãn xoắn trong nguyên phân có ý nghĩa nào sau đây? A. Tạo thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể. B. Tạo thuận lợi cho sự nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể. C. Tạo thuận lợi cho sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể. D. Tạo thuận lợi cho sự trao đổi chéo của nhiễm sắc thể. Câu 8: Nguyên phân không có ý nghĩa nào sau đây? A. Giúp cơ thể đa bào lớn lên. B. Giúp thay thế các tế bào già,bị tồn thương; tái sinh bộ phận C. Giúp gia tǎng số lượng cá thể của quần thể đơn bào. D. Giúp tạo ra sự đa dạng di truyền của các loài sinh sản hữu tính. Câu 9: Quá trình giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục sơ khai. C. Tế bào sinh dục chín. D. Tế bào giao tử. Câu 10: Cho các phát biểu sau về quá trình giảm phân: (1) Giảm phân có 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể. (2) Giảm phân có 2 lần phân chia nhiễm sắc thể. (3) Giảm phân I là giai đoạn thực chất làm giảm đi một nửa số lượng nhiễm sắc thể ở các tê bào con. (4) Giảm phân tạo ra các tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với tê bào mẹ. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Cho các phát biểu sau về quá trình giảm phân: (1) Ở kì giữa I và kì giữa II, NST đều xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. (2) Ở kì đầu II có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể trong cặp tương đông. (3) Nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động và di chuyển về 2 cực của tế bào diễn ra ở kì sau I. (4) Sau khi kết thúc giảm phân I,nhiễm sắc thể nhân đôi trong kì trung gian trước khi bước vào giảm phân II. Số phát biểu đúng là A.0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 12: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là A. các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn. B. các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép. C. có sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể. D. có sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào.
Câu 29. Từ dưới lên trên, thân não gôm: A. Hành não, cầu não, trung não. B. Cầu não, hành não, trung não. C. Trung não, cầu não, hành não. D. Cầu não, trung não hành não.
Dạng 1: Hệ nội tiết Câu 1: Hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và nǎng lượng trong các tế bào của cơ thể là nhờ A. hormone từ các tuyển nội tiết tiết ra. B. Chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra. C. Sinh lí của cơ thể. D. Tế bào tuyến tiết ra. Câu 2: Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào? A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt. B. Đường máu. C. Đường bạch huyết. D. Ống tiêu hóa. Câu 3: Nối biện pháp với tác dụng sao cho phù hợp: Biện pháp 1. Bổ sung thức ǎn có chứa Iodine trong khẩu phần ǎn 2. Hạn chế tiêu thụ thức ǎn có hàm lượng đường cao 3. Tiêm phòng vaccine 4. Ngủ đủ giấc Tác dụng a. Giúp cho các cơ quan trong cơ thể có thời gian nghỉ ngơi. b. Tránh tuyến tụy hoạt động quá mức gây suy tụy. C. Bảo vệ tuyến yên không bị tổn thương bởi virus , vi khuẩn d. Phòng tránh bướu . cổ.