Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
A. Quần thể sinh vật B. Quần xã sinh vật C. Hệ sinh thái D. Sinh quyển Câu 22: Quả mít gọi là quả D. mọng A. thit B. nang C. phức Câu 23: Cây Cǎm xe là cây thân gỗ __ B. Cây gỗ lớn cao 30-40m A. Cây gỗ trung bình cao 10-15m C. Cây gỗ nhỏ caolt 8m D. Cây gỗ nhờ cao 15-20m Câu 24: Tên khoa học của cây Phượng vĩ là: A. Delonex regia B. Delonex rezagia C. Delinax regia D. Delonox regia Câu 25: Lá cây muồng đen có đặc điểm: A. Lá kép lông chim 2 lần chẵn B. Lá kép lông chim 1 lần lẻ C. Lá kép lông chim 1 lần chẵn D. Lá kép lông chim 2 lần lẻ Câu 26: Họ Long não có tên khoa học là: C. Lauracaeae D. Lauracea A. Lauraceae B. Lauracaceae Câu 27: Đặc điểm của lá cây Pơ mu: A. Lá hình kim , mặt trên xanh thẫm , mặt dưới có phấn trắng. B. Lá hình vảy dài, mặt trên xanh thẫm, mặt dưới có lông. C. Lá hình kim , mặt trên xanh thẫm , mặt dưới có phấn trắng. D. Lá hình vảy dài, mặt trên xanh thẫm, mặt dưới có phấn trắng. Câu 28: Đặc điểm của quả họ Dầu là: B. Quả kín có gai A. Quả kín có móc D. Quả kín có cánh C. Quả kín có lông Câu 29: Đặc điểm của lá cây Kim giao A. Lá đơn, nguyên hình trứng dài, mọc đối hai bên cành làm thành mặt phẳng B. Lá kép lông chim 1 lần chẵn , mọc đối hai bên cành làm thành mặt phẳng C. Lá kép, hình trứng dài, mọc đối hai bên cành làm thành mặt phẳng D. Lá đơn, dạng kim, mọc đối hai bên cành làm thành mặt phǎng Câu 30: Đặc điểm lá cây Dáng Hương A. Lá kép lông chim 1 lần chẵn, mọc cách, có lá kèm
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. Câu 1: Sinh vật dị dưỡng thường được chia thành hai loại là A. quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng. B. sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. D. sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải. Câu 2: Cơ thể động vật không lấy từ môi trường sống chất nào sau đây? A. Chất dinh dưỡng. B. Nước C. Oxygen. D. Carbon dioxide. Câu 3: Sự hấp thụ nước từ dung dịch đất vào tê bào lông hút theo cơ chê A. thụ động. B. chủ động. C. ngược chiều nồng độ. D. thụ động và chủ động. Câu 4: Nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong sinh khối tươi của mô thực vật? A. Khoảng 30-40% B. Khoảng 40-50% C. Khoảng 50-70% D. Khoảng 70-90% . Câu 5: Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoảng ở thực vật chịu tác động của các nhân tố là A. nhiệt độ và ánh sáng. B. nước trong đât và độ thoáng khí của đất. C. hệ vi sinh vật vùng rê. D. Tất cả các nhân tô trên Câu 6: Biểu hiện của cây khi bị mất cân bằng nước là B. cây héo, lá rụng dần, thậm chí là chết A. cây còi cọc , lá có màu lục nhạt. D. lá nhỏ, mềm , chồi đỉnh bị chết. C. có vết đôm đen ở lá non. Câu 7: Các sắc tố quang hợp có thế hòa tan trong A. nướC. B. hỗn hợp các sắc tô kháC. C. dung môi nước và dầu ǎn. D. dung môi hữu cơ. Câu 8: Vì sao lại gọi tên là thực vật C_(3) A. Vì sản phâm đầu tiên khi cô định CO_(2) theo con đường Calvin là hợp chất 3C. B. Vì sản phẩm cuối cùng khi cố định CO_(2) theo con đường Calvin là hợp chất 3C. C. Vì sản phẩm trung gian khi cô định CO_(2) theo con đường Calvin là hợp chất 3C. C. Vì sản ph Kah CO, theo con đường Calvin đều tạo ra các sản phẩm là hợp chất 3C.
Câu 9: Cây cao su là cây nguyên bản ở: A. Trung QuốC. B. Ân độ. C. Braxin. D. Indonexi Câu 10: Cây ươi có lá kèm hình: C. Búp D. Tim A. Dải B. Thuôn Câu 11: Ba kích còn có tên gọi khác là: A. Ruột gà B. Ruột chó C. Ruột heo D. Ruột mèo Câu 12: Cây ươi thuộc họ: A. Vang. B. Hồ đào. C. Đậu. D. Trôm. Câu 13: Cây vối có __ chứa nhiều tanin A. Lá và hoa B. Lá và thân C. Lá và rễ D. cả ý A và B Câu 14: Củ mài còn có tên gọi khác là: A. Hoài sơn B. Trường sơn C. Tây sơn D. Vi sơn Câu 15 : Cây Kơ nia có lá: A. Lá đơn B. Kép 1 lần chẵn C. Kép 2 lần D. Kép 1 lần lẻ Câu 16: Cây sơn huyết có lá A. đơn - mọc đối B. đơn- mọc cách C. kép lông chim D. mọc vòng Câu 17: Cây sơn huyết có tên khoa học là: A. Melanohea laccifera B. Melanorhea laccifera C. Melanorrhea lacacifera D. Melanorrhea laccifera Câu 18: Cây Kim giao có tên khoa học là: A. Podocarpar wallichianus B. Podocarpus cochianus C. Podocarpus wallichianus D. Podocarpaceae wallichianus Câu 19: Đặc điểm quả cây Sa nhân: A. Quả nang, vỏ quả ngoài có gai mềm mềm B. Quả hạch, vỏ quả ngoài có gai C. Quả hạch, vỏ quả ngoài có lông cứng Câu 20: Cây Hoàng đàn giả thuộc họ : D. Quả nang, ngoài có lông cứng A. Bụt mọc B. Thông C. Kim giao D. Hoàng đàn
Mã đề : 002 I.Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. Câu 1: Sinh vật dị dưỡng thường được chia thành hai loại là A. quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng. B. sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. D. sinh vật sản xuất và sinh vật phân giải. Câu 2: Cơ thể động vật không lấy từ môi trường sống chất nào sau đây? A. Chất dinh dưỡng. B. Nước C. Oxygen. D. Carbon dioxide. Câu 3: Sự hấp thụ nước từ dung dịch đất vào tế bào lông hút theo cơ chế A. thụ động. D. thụ động và chủ động. B. chủ động. C. ngược chiều nồng độ. Câu 4: Nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong sinh khối tươi của mô thực vật? A. Khoảng 30-40% . B. Khoảng 40-50% C. Khoảng 50-70% . D. Khoảng 70-90% . Câu 5: Sự trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở thực vật chịu tác động của các nhân tố là A. nhiệt độ và ánh sáng. B. nước trong đất và độ thoáng khí của đất. C. hệ vi sinh vật vùng rễ. D. Tất cả các nhân tố trên Câu 6: Biểu hiện của cây khi bị mất cân bằng nước là A. cây còi cọc , lá có màu lục nhạt. B. cây héo, lá rụng dần, thậm chí là chết. C. có vết đốm đen ở lá non. D. lá nhỏ, mềm chồi đỉnh bị chết. Câu 7: Các sắc tố quang hợp có thể hòa tan trong A. nướC. B. hỗn hợp các sắc tố kháC. C. dung môi nước và dầu ǎn D. dung môi hữu cơ. Câu 8: Vì sao lại gọi tên là thực vật C_(3) A. Vì sản phẩm đầu tiên khi cố định CO_(2) theo con đường Calvin là hợp chất 3C. B. Vì sản phẩm cuối cùng khi cố định CO_(2) theo con đường Calvin là hợp chất 3C. C. Vì sản phẩm trung gian khi cố định CO_(2) theo con đường Calvin là hợp chất 3C. D. Vì khi cố định CO_(2) theo con đường Calvin đều tạo ra các sản phẩm là hợp chất 3C. Câu 9: Nguyên liệu của quá trình hô hấp ở thực vật là A. CO_(2) và H_(2)O. B. CO_(2) và ATP. C. O_(2) và C_(6)H_(12)O_(6). D. CO_(2) và C_(6)H_(12)O_(6). Câu 10: Trong quá trình hô hấp ở thực vật, nếu oxi hóa hoàn toàn một phân tử glucose thì tổng hợp được khoảng A. 15-20 ATP. B. 20-30 ATP. C. 25-32 ATP. D. 30-32 ATP. Câu 11: Trong chu trình Krebs, mỗi phân từ acetyl - CoA bị oxi hóa toàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO_(2) A. 2 phân tử. B. 4 phân tử. C. 6 phân tử. D. 8 phân tử. Câu 12: Nhóm động vật nào dưới đây tiêu hóa thức ǎn trong ống tiêu hóa? A. Trùng roi, trùng để giày, trùng amip. B. Thủy tức, trùng để giày, châu chấu. C. Bọt biến, thủy tức, giun đất. D. Giun, châu chấu, chim bổ câu Câu 13: Nhu cầu nǎng lượng và các chất dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào Lớp 11 __
A. Qua bề mặt cơ thể. -âu 19. Các loài động vật thân mềm trao đổi khí theo hình thức nào sau đây? mềm trao đổi khi theo hiểng tǎng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng. C. Qua mang. B. Qua hệ thống ống khí. D. Qua phồi. Câu 20. Động vật có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang là A. rùa B. lươn C. chim. Câu 21. Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ sự A. nâng lên và hạ xuống của thềm miệng. D. cá sấu. C. vận động của các chi. D. vận động của toàn bộ hệ cơ. B. vận động của các cơ hô hấp. Câu 22. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự A. vận động của toàn bộ hệ cơ. B. vận động của các chi. C. vận động của các cơ hô hấp. D. nâng lên, hạ xuống của thềm miệng Câu 23. Những túi khí trong phế nang được sắp xếp như A. quả mít B. quả bưởi C. chùm nho D. quả cau Câu 24. Thành phần không cấu tạo nên mang của cá xương là B. cung mang A. khoang mang C. sợi mang D. phiến mang Câu 25. Động vật có hệ thống túi khí thông với phồi là A. sur tử B. chim bồ câu. C. ếch nhái D . châu Câu 26. Động vật sau đây trao đổi khi qua ống khí là A. giun đốt, châu chấu. B. lươn, dế mèn.