Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
mặt trời được chuyên hóa và tích lũy trong các hợp chất hữu cơ và được tất cá các sinh vật sử dụng, quá trình trao đồi vật chất và chuyển hóa nǎng lượng luôn diễn ra đồng thời và gắn bó mật thiết với nhau: a, Con người, con thỏ, con cừu, cây phượng thuộc nhóm sinh vật có khả nǎng tự dường b, Ở sinh vật đơn bào, quá trình trao đổi chất, chuyển hóa nǎng lượng diễn ra ở cấp độ tế bào, giữa tế bào với môi trường và trong tế bào. c. Những người béo phi thường là những người ít vận động vi ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ. d, Trong khẩu phần ǎn, chúng ta nên bổ sung nhiều rau xanh và hoa quả tươi vì rau xanh và hoa quả tươi chứa nhiều chất xơ, vitamin và khoáng chất, giúp quá trình hấp thu, chuyển hóa các chất trong quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. a), b), c), d)ở mỗi câu thi sinh chon đúng hoặc sai: mẹ nghiệm đúng, sai. Câu 1. Nang lương cung cấp cho sinh giới chủ yếu là từ nguồn nǎng lượng ánh sáng Câu 2: Sự trao đổi nước và khoáng ở thực vật a, Sự trao đồi nước và dinh dưỡng khoảng ở thực vật chịu tác động của các nhân tố là nhiệt độ, ánh sáng nước trong đất, độ thoáng khí của đất và hệ vi sinh vật vùng rê. b, Nhiệt độ không khí tǎng trong ngưỡng nhất định sẽ làm giảm tốc độ thoát hơi nước, tạo động lực đầu trên cho sự hấp thụ và vận chuyển nước, dinh dưỡng khoáng. c, Hệ vi sinh vật vùng rễ tham gia vào quá trình khoáng hóa các hợp chất hữu cơ, ành hưởng đến độ hòa tan của các chất khoáng. d, Bón quá nhiều phân làm nồng độ chất tan của dung dịch đất tǎng cao so với trong rễ cây, rễ không hút được nước từ môi trường; đồng thời cây bị mất nước do thoát hơi nước, dẫn đến cây bị héo và chết. Câu 3: Động vật là sinh vật dị dưỡng, sử dụng các sinh vật khác làm thứ ǎn để cung cấp dinh dưỡng và nǎng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thế a, Nhu câu nǎng lượng và các chất dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào độ tuổi, g tính, cường độ lao động, sức khỏe tinh thần và tình trạng bệnh tật.
Câu 1. Mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai khi nói về quang hợp ở thực vật C_(3),C_(4) CAM. A. Ở thực vật C_(3) , pha tối chỉ diễn ra ở nơi có ánh sáng B. Ở C_(4) và CAMcó thêm chu trình cố định CO_(2) ở tế bào thịt lá (nhu mô) để tích luỹ và dự trữ CO_(2) C. Ở thực vật CAM khí khổng đong vào ban ngày mở vào ban đêm để tránh thoát hơi nước D. Thực vật C3 sử dụng enzyme PEP - cacboxylase có ái lực cao với CO_(2) để lấy CO_(2) ở nông độ thấp Câu 2. Khi nói về giai đoạn hấp thụ và thải chất cặn bã, xét các nhận định sau cho biết nhận định sau là đúng hay sai? A. Các lysome có chứa enzyme tiêu hoá có thể phá huỷ cả một tế bào và có trức nǎng tiêu hoá chất dinh dưỡngtạo nǎng lượng cho tế bào B. Ở tiêu hoá nội bào, chất không được tiêu hoá được thải ra bằng hình thức xuất bào qua màng sinh chất C. Ở tiêu hoá nội bào, nước sẽ được vận chuyển qua màng nhờ kênh aquaporin, còn chất dinh dưỡng xẽ được vận chuyển qua lớp photphoslipid hoặc theo hình thức nhập bào D. Tiêu hoá ngoại bào thức ǎn không được thuỷ phân nhờ các enzvme đặc hiệu
Câu 21: Nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau cùng sống trong một vùng địa lí gọi là: A. Quân thể sinh vật B. Quần xã sinh vật C. Hệ sinh thái D. Sinh quyên
Câu 12: Khi thiếu nguyên tố nitrogen, thực vật có triệu chứng điền hình nào sau đây? A. Cây bi còi cọc, chóp lá hóa vàng. B. Lá nhò, màu lục đậm; thân, rễ kém phát triên. C. Lá hóa đó mềm; rễ kém phát triển. D. Lá có vét lôm đồm hoại từ dọc theo gân lá. D. chu yếu ở tế bào khi không trên bê mạt là. Câu 13: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra A. Ở chất nền của lục lạp. B. Trên màng ti thể. C. Trên màng thylakoid. D. Ở chất nền của ti thể. Câu 14: Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù không có ảnh nắng mặt trời? A. Vì chúng có cấu tạo thích nghi với khả nǎng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu trong nhà hoặc ánh sáng đèn điện. B. Vì chúng là những cây có lá màu đỏ hoặc tím nên không cần quang hợp mà vẫn có thể phát triển đượC. C. Vì chúng không cần quang hợp mà vẫn có thể sinh sản và phát triển như điều kiện bình thường. D. Vì chúng thích nghi với điều kiện môi trường tốt hơn so với những loài thực vật kháC. Câu 15: Nguyên liệu của quá trình hô hấp ở thực vật là A. CO_(2) và H_(2)O B. CO_(2) và ATP. C. O_(2) và C_(6)H_(12)O_(6) D. CO_(2) và C_(6)H_(12)O_(6) Câu 16: Sau giai đoạn tiêu hóa và hấp thụ, chất dinh dưỡng được vận chuyển đến từng tế bào nhờ A. Hệ bài tiết. B. Hệ tuần hoàn. C. Hệ hô hấp. D. Hệ nội tiết. Câu 17: Ở động vật, quá trình trao đồi khí với môi trường được thực hiện qua A. ống trao đổi khí. B. Bề mặt trao đổi khí. C. Áp suất trao đổi khí. D. Thể tích trao đổi khí. Câu 18: Phát biểu nào đúng khi nói về sự di chuyển của khí O_(2) và CO_(2) diễn ra ở ở phối? A. Khí O_(2) khuếch tán từ phế nang vào máu.
Câu 14: Để phòng bệnh về tiêu hóa, cần thực hiện biện pháp nào sau đây? A. Sử dụng nguồn thực phẩm sạch, an toàn. B. Thực hiện chế độ dinh dưỡng , vận động, nghỉ ngơi hợp lí. C. Thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm . D. Tất cả các biện pháp trên. Câu 15: Ở động vật, quá trình trao đôi khí với môi trường được thực hiện qua A. ông trao đôi khí. B. bề mặt trao đôi khí. C . áp suất trao đổi khí. D. thể tích trao đó Câu 16 : Vì sao nồng độ O_(2) khi thở ra thấp hơn so với khi hít vào phối? A. Vì một lượng O_(2) còn lưu giữ trong phê nang. B. Vì một lượng O_(2) còn lưu giữ trong phế quản. C. Vì một lượng O_(2) đã oxi hoá các chất trong cơ thể. D. Vì một lượng O_(2) đã khuếch tán vào máu trước khi ra khỏi phổi.