Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 13. Nǎng lượng của Trái đất chủ yêu đến từ: A. Nǎng lượng từ Trái Đất C. Nǎng lượng từ Mặt trời B. Nǎng lượng từ Mặt trǎng D. Nǎng lượng từ Mặt trời và các vì sao Câu 14. Trong nhà máy nhiệt điện, nhiên liệu (than, dâu __ ) được đôt cháy để làm quay tuabin. Quá trình trên là sự chuyển hóa nǎng lượng từ: A. Động nǎng thành điện nǎng C. Điện nǎng thành nhiệt nǎng B. Nhiệt nǎng thành động nǎng D. Nhiệt nǎng thành điện nǎng
PHANT. CAO câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng nước với vận tốc 7,5km/h đối với dòng nướC. Vận tốc chảy của dòng nước là 2,1km/h Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 5,4km/h B. 4,2km/h C. 2,7km/h D. 3,6km/h Câu 2: Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bế bơi hết 60 s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70 s . Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt là A. . 1,5m/s,0m/s B. 1,54m/s,1,88m/s C. 3,1m/s,2m/s D 7,7m/s,2,2m/s Câu 3: Trong hệ SI, đơn vị của gia tốc là D. mcdot s^2 A. m/s B. m/s^2 C. m.s Câu 4: Một người lái ô tô đi thẳng 6 km theo hướng Tây, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Nam 4 km rôi quay sang hướng Đông đi 3 km. Quãng đường đi được và độ dịch chuyên của ô tô lần lượt là A. 13 km, 5 km B. 13 km, 13 km. C. 4 km, 7 km. D. 7 km, 13 km Câu 5: Một chất điểm chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Trong khoảng thời gian 2 s tốc độ của vật tǎng thêm 8m/s Gia tốc a bằng A. 3m/s^2 B. 2m/s^2 C. 8m/s^2 . D. 4m/s^2 Câu 6: Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành Vật lí? A. Kiểm tra cần thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. B. Tự ý làm các thí nghiệm. C. Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện gần thiết bị điện. D. Chi tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. Câu 7: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang có dạng là A. một đường tròn. B. một đường elip. C. một nhánh của đường parabol. D. một đường thẳng. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là của chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Chuyển động nhanh dần đều. D. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất.mọi vật rơi tự do như nhau. Câu 9: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với công thức vận tốc theo thời gian là v= v_(0)+at Trong đó A. tích của v.a luôn dương. B. a luôn dương C. a luôn ngược dấu với v. D. v tǎng theo thời gian. Câu 10: Khi nói về liên hệ quãng đường (s) vận tốc (v_(0)) tại thời điểm ban đầu, vận tốc thời diểm t, gia tốc a của chuyên động thẳng nhanh dần đều, công thức nào sau đây sai? f(v) tại s=(v^2-v_(0)^2)/(2a) s=(v^2-v_(0)^2)/(a) C. v_(0)^2=sqrt (v^2-2as) D. a=(v^2-v_(0)^2)/(2s)
Cơ cấu chỉ thị điện từ momen quay được sinh ra: Từ trường của c cuộn dây (Pđộng) và từ trường sắt từ (P. tĩnh) Từ trường của cuộn dây (P.tĩnh) và nam châm (P. động) Từ trường của cnam châm (P.tĩnh) và từ trường sắt từ (P. động) Từ trường của cuộ (P.tĩnh) và từ trường (P. động)
1. Trắc nghiệm. DECUONG ON KIEM TRA GIỮA KỲ l:24-25- MÔN KHTN(VẠT LV) Câu 1. Trong những trường hợp sau đây , trường hợp nào không có công cơ học? A. Đầu tàu hóa kéo đoàn tàu chuyển động. B. Lực sĩ dang nhắc tạ từ thấp lên cao. C. Thuyền buồm chuyển động khi có gió mạnh. D. Hòn bi lǎn đều trên mặt sàn nhắn nằm ngang không ma sát. Câu 2. Một vật có khối lượng 500g.rơi từ độ cao 20 cm xuống đất.Khi đó trọng lực đã thực hiện một công là A. 10000 J. B. 1000J. C. 1J. D. 10 J Câu 3. Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là A. A=F/s. B. A=F.s. C. A=s/F D. A=F-s Câu 4. Dơn vị nào sau đây không phải đơn vị đo công? A. niuton (N) B. jun (J). C. kilôoát giờ (kWh) D. calo (cal) Bài 2. Câu 1: Động nǎng của vật được xác định bằng biểu thức W_(d)=(1)/(2)mv^2 B. W_(d)=mv^2 C. W_(d)=mv. W_(d)=(1)/(2)mv. Câu 2: Thế nǎng trọng trường được xác định bởi biểu thức nào? A W_(t)=10Ph B W_(t)=mh. c W_(t)=Ph. D W_(t)=mv^2. Câu 3: Nếu vật ở mốc thế nǎng thì thế nǎng trọng trường của vật bằng bao nhiêu? A. Bằng 0. B. Bằng 10.m. C. Bằng động nǎng. D. Bǎng cơ nǎng. Câu 4: Trường hợp nào trong hình dưới đây, vật có động nǎng tǎng và thế nǎng giảm? A. Máy bay đang cất cánh. B. Viên đạn được bắn ra từ nòng súng. C. Quả cam đang rơi từ trên cành xuống đất. Bài 1 D. Ô tô đang lên dốC.
Tính công sinh ra do trường lực F(x,y)=(-4x-5y)i+(-6x-6y)j tác động lên vật làm vật di chuyến từ O(0,0) đến A(3,9) dọc theo (a) C_(1) là đoạn thẳng O với A. (b) C_(2) là cung parabol y=x^2 (a) Bằng cách tham số đoạn OA bởi x=3t,y=9t,tin [0,1] thay vào tích phân ta tính được công trong trường hợp này là: W_(1)=int _(C_(1))Fcdot dR=int _(0)^1square dt= (b) Bằng cách tham số cung C_(2) bởi x=t,y=t^2,tin [0,1] thay vào tích phân ta tính được công trong trường hợp này là W_(1)=int _(C_(2))Fcdot dR=int _(0)^1dt=