Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Bài 1:Một âm nhôm có khôi lượng m_(1)=500g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ t_(1)=25^circ C . Tính nhiệt lượng tôi thiêu đề fun sôi nước trong ấm . Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c_(1)=880J/kgcdot K và c_(2)=4200J/kgcdot K khối lượng riêng của nước D=1g/cm^3
Tính công sinh ra do trương lực F(x,j)=(e^x-7y^2)i+(e^y+7x^2)j tác dọng lên vật làm vât di chuyến một vòng kín dọc theo biên của miên phẳng D giới hạn bởi các dường y=x,y=x^2 theo hướng ngược chiếu kim dong ho. Giải. Áp dụng Định lý Green ta có W=int _(C)Fcdot dR=iint _(D)14x-e^lambda x dA Tiếp tục tính toán ta có W=int _(x_(1))^x_(2)y_(1)(x) (chú ý thứ tự lấy tích phân để viết dúng cận lấy tích phân), trong đó x_(1)= x_(1)= x_(1)=x_(2)(x)=
Câu 18: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 2lực F_(1)=6N,F_(2)=8N Đề hợp lực của chúng là 10N thì g giữa 2 lực này bằng A. 90^circ B. 60^circ D. 45^circ Câu 19: Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F_(1) và F_(2) hợp với nhau góc 60^circ Lực F_(3) vuông góc mặt phí chứa F_(1),F_(2) Hợp lực của ba lực này có độ lớn. A. ISN. B. 30N C. 25N D. 20N. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực overrightarrow (F) của hai lực overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) A. F không bao giờ bằng F_(1) hoǎc F_(2) B. F không bao giờ nhỏ hơn F_(1) hoặc F_(2) C. F luôn luôn lớn hơn F_(1) và F_(2) D. Ta luôn có hệ thức vert F_(1)-F_(2)vert leqslant Fleqslant F_(1)+F_(2) Câu 21: Chất điểm chịu tác dụng của lực hai lực và độ lớn F_(2)=6N Biết hai lực này hợp với nhau góc 15 hợp lực của chúng có giá trị nhỏ nhất. Giá trị của F_(1) là D. 5 N. A. 2N. B 4sqrt (3)N C. 4 N. Câu 22: Một lực có độ lớn 12 N được phân tích thành hai lực overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) . Biết các lực tạo với nhau một g (overrightarrow (F_(1),overrightarrow (F)_(2)))=150^circ và F_(2) có giá trị lớn nhất. Độ lớn của các lực overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) lần lượt là:
28: Sự chuyển động của một ca nô được thể hiện trên một mặt phẳng tọa độ như sau . Ca nô khởi hành từ vị trí A(2;3) chuyển động thẳng đều với vận tốc ( tính theo giờ)được biểu thị bởi vecto overrightarrow (v)=(2;1) . Xác định vị trí Ca nô (trên mặt phẳng tọa độ) tại thời điểm sau khi khởi hành 2 giờ. A. (4;6) B. (4;2) C. (5;6) D. (6;5)
A. F=F_(1)^2+F_(2)^2 B. F=F_(1)-F_(2) c F=sqrt (F_(1)^2+F_(2)^2) to F=sqrt (F_(1)^2+F_(2)^2+2F_(1)F_(2)cosc) Câu 7: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc và nhau có độ lớn F_(1)=10N và F_(2) Biết hợp lực trên có dộ lớn là 10sqrt (5)N Gia tri của F_(2) là F_(1),F_(1),F_(t)arrow F_(2) A. ION. B. 20 N. C. 30 N. Câu 8: Hailue có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N . Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trinh sau day? A. 7N B. 13 N. C. 20 N. D. 22 N. Câu 9: Phép phân tích lực cho phép ta thay the B. một lực bằng hai hay nhiều lực thành phản A. một lực bằng một lực kháC. C. nhiều lực bằng một lực duy nhất. D. các vectơ lực bằng vecto gia tốC. Câu 10: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn ION Để hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng ION thì góc gi hai lực đó có giá tri A. 90^circ B. 120^circ Câu 11: Cho hai lực đồng quy có độ lớn C. 60^circ Khi góc giữa hai lực này bằng D. 0^circ thì hợp lực của hai lực bà A. F_(1)sqrt (3) B. F_(1)sqrt (2) C. 2F_(2) D. A_(2) Câu 12: Hai lực overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) ngược chiều nhau, có độ lớn lần lượt là 3N và 4N . Hợp lực của chúng có độ lớn là B. IN. C. SN. D. 12N Câu 13: Điều kiện nào sau đây đúng khi nói về cân bằng cùa vật rắn dưới tác dụng cùa 2 lure? A. Hai lực tác dụng phải song song ngược chiều. B. Hai lực tác dụng phải trực đối. C. Hai lực tác dụng phải bằng nhau ngược chiều. D. Hal lực tác dụng phải bằng nhau. Câu 14: Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo. Lực kéo xe lớn nhất khi hai lực kéo overrightarrow (F)_(1) A. vuông góc với nhau. B. ngược chiều với nhau. C. cùng chiêu với nhau. D. tạo với nhau một góc 45^circ III 15: Hai lực overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) có độ lớn F_(1)=F_(2) hợp với nhau một góc a Hợp lực overrightarrow (F) của chúng có độ lớn A. F=F_(1)+F_(2) B. F=F_(1)-F_(2) C. F=2F_(1)cosalpha D F=2F_(1)cos(alpha )/(2) 16: Có hai lực overrightarrow (P)_(1) và overrightarrow (F)_(2) . Gọi alpha là góc hợp bởi overrightarrow (F)_(1) và overrightarrow (F)_(2) và overrightarrow (F)=overrightarrow (F)_(1)+overrightarrow (F)_(2) . Nếu F=F_(1)-F_(2) a=0^circ B. alpha =90^circ C. alpha =180^circ D. 0^circ lt alpha lt 90^circ 17: Một vật chịu tác dụng của đồng thời hal lực overrightarrow (F_(1)),overrightarrow (F_(2)) thì cân bằng. Chọn biểu thức đúng? overrightarrow (F_(1))+overrightarrow (F_(2))=overrightarrow (0) B. F_(1)=-overrightarrow (F_(2)) c overrightarrow (F_(1))+overrightarrow (F_(2))=0 D. F_(1)+F_(3)=0