Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 57. Cho độ âm điện của các nguyên tố H(2,2);O(3,44);C(2,55);Cl(3,16);S(2,58) Hãy cho biết trong các hợp chất sau: H_(2)O ; HCl : H_(2)S;CH_(4);CO_(2);CCl_(4), chất nào có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực? A. H_(2)O HCl, CO_(2),CCl_(4) B. H_(2)O HCI, H_(2)S,CO_(2) C. H_(2)O HCI, H_(2)S,CH_(4) D. HCl, H2S, CH_(4),CO_(2) Câu 58. Cho độ âm điện: B (1,57),A1(1,61),Mg(1,31),Cl(3,16),N(3,0),H(2,2),S(2,58),O(3,44) Chất nào sau đây có liên kết ion? A H_(2)S,NH_(3) B. BeCl_(2) BeS. C. MgO, Al_(2)O_(3) Câu 59. Cho các chất sau: D. MgCl_(2),AlCl_(3) Cl_(2) HCl, O_(2),H_(2)O NaCl, CaO, Na_(2)O,NH_(4)Cl Số chất mà trong phân từ chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị phân cực, liên kết cộng hóa trị không phân cực lần lượt là A. 4,2,2 B. 3,3,2 C. 4,1,2 . D. 4,3,2
Câu 10. Số nhóm carboxyl (-COOH) trong phân tử glutamic acid là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất rắn dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo nhiệt độ là phương pháp? A. Phương pháp chưng cất. C. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chiết D. Sắc kí cột. Câu 10. Sử dụng các cột thủy tinh có chứa các chất hấp phụ dạng bột trong sắc kí cột thuộc pha nào sau đây? A. Pha động. B. Pha lỏng C. Pha tĩnh. D. Pha rắn. Câu 11. Pha tĩnh là một chất rắn có diện tích bề mặt __ (1), có khả nǎng __ (2) khác nhau các chất trong hỗn hợp cần tách (1) và (2) lần lượt là A. bé-hấp thụ. C. lớn - hấp phụ. B. lớn - hấp thụ D. bé-hấp phụ. Câu 12. Kết tinh là phương pháp tách biệt và tinh chế hỗn hợp các chất __ (1) dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan của chúng theo __ (2). (1) và (2) lần lượt là A. lỏng-thời gian. B. rǎn - nhiệt độ. C. lỏng - nhiệt độ. D. rắn-thời gian. Câu 13. Để phân tích thổ nhưỡng người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Chiết lòng - lỏng. B. Chiết lỏng -rǎn C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột. Câu 14. Phương pháp nào sau đây được ứng dụng để ngâm rượu thuốc? A. Chiết lỏng - lỏng. B. Chiết lỏng -rắn C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột. Câu 15. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Chiết lỏng - lỏng dùng để tách chất hữu cơ ở dạng nhũ tương hoặc huyền phù trong nướC. B. phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông sản người ta dùng chiết lỏng -rǎn. C. Sǎc kí cột dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau D. Phương pháp kết tinh dùng để tách và tinh chế chất lỏng Câu 16: Cho hỗn hợp các chất: A sôi ở 36^circ C B sôi ở 98^circ C , C sôi ở 126^circ C , D sôi ở 151^circ C . Có thể tách riêng các chất bằng cách nào? A. Kết tinh. B. Chiết. C. Thǎng hoa. D. Chưng cất.
Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại a-amino acid? A HOCH_(2)COOH B H_(2)NCH_(2)CH_(2)COOH H_(2)NCH(CH_(3))NH_(2) D H_(2)NCH(CH_(3))COOH
Tâu 4. Nguyên tử nào sau dây có Ahuynh hương đạt cấu hình electron hèn của khi hiểm neon khi tham gia hinh thành liên kết hoa hoc? a. Chlorine b. Sulfur. c. Oxygen. d. Sodium Câu S. Nguyên tit của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khi hiếm argon khi tham gia hinh thinh liên kết hóa học? a. Sulfur b. Oxygen c. Fluorine d. Chlorine Cin 6. De dat được quy tác octet a. nguyen tir nitrogen (Z=7) phải nhận 3 electron. b. nguyen tir mitrogen (Z=7) phải nhường 3 electron. c. nguyen tur nitrogen (Z=7) phải nhận 3 proton. d. nguryen tur nitrogen (Z=7) phải nhận 3 electron hoặc nhận 3 proton đều được. Câu 7. Nguyên từ của nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi 2 electron khi hình thành liên kết hoá học? a. Calcium (Z=20) b. Aluminum (Z=13) c. Magnesium (Z=12) d. Oxygen (Z=8) Câu 8. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhận 1 electron để đạt câu hình electron hen ving theo quy the Octet? a z=12 h. zoo c. z=11 d. Z=17. Câu 9. Khi tham gia hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử lithium (Z=3) và chlorine (Z=17) có khuynh hướng đạt câu hình electron bên của lần lượt các khi hiểm nào dưới đây? a. Helium và argon. b. Helium và neon c. Argon và helium d. Neon và argon. Câu 10. Nguyên từ trong phân tử nào dưới đây ngoại lệ với quy tắc octet? a. H_(2)O. b. NH_(3) e. BF_(3) d. NO Câu 1. Trong các nguyên tử sau đây:Chlorine, Sulfur, Oxygen Hydrogen. Có bao nhiêu nguyên tử có khuynh hướng đạt chu hinh electron bên của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hóa hoc? Câu 2. Trong các nguyên tử sau đây:Fluorine, Oxygen, Hydrogen Chlorine, Sulfur. Có hao nhiêu nguyên tử có xu hướng đạt cấu hình electron bên vững của khi hiểm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa hoc? Câu 3. Dé dat quy tác octet, nguyên tử của nguyên tố potassium (Z=19) phải nhường đi mấy electron? Ciu 4. Theo quy tác octet, nguyên tư Mg(Z=12) nhường 2 electron hinh thành ion Mg có điện tích bao nhiêu? Câu 5. De dat được quy tác octet nguyên tử oxygen (Z=8) phải nhận thêm mấy electron? Câu 6. Ion aluminium có câu hình electron của khi hiếm tương ứng nào?