Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 21. Một chất hữu cơ B tác dụng với dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) tạo kết tủa màu vàng nhạt. B thuộc loại hợp chất A. alkane B. alkene C. alkyne D. alk-1-yne Câu 22. Chất nào sau đây không tác dụng với AgNO_(3)/NH_(3) ? A. But-1-yne B. But - 2 yne C. Propyne D. Ethyne Câu 23: Chất nào sau đây tác dụng với AgNO_(3)/NH_(3) ? A. CH_(3)-Cequiv C-CH_(3) B CH_(3)-CH=CH-CH_(3) C CH_(3)Cequiv CH D. CH_(3)CH=CH_(2) Câu 24. Để phân biệt ba khí: C_(2)H_(2),C_(2)H_(4),C_(2)H_(6) có thể dùng A. dung dịch KMnO_(4) và nước Br_(2) B. dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) và nước Br2 C. dung dịch KMnO_(4) và H_(2)O D. dung dịch KMnO_(4) và hơi HCl Câu 25. Arene hay còn gọi là hydrocarbon thơm là những hydrocarbon trong phân tử có chứa một hay nhiều A. vòng benzene. B. liên kết đơn. C. liên kết đôi. D. liên kết ba. Câu 26. Số nguyên tử carbon và hydrogen trong toluene lần lượt là: A. 8 và 7. B. 6 và 6. C. 7 và 10. C. 7 và 8. Câu 27. Các ankylbenzene hợp thành dãy đồng đẳng của benzene có công thức chung A. C_(n)H_(2n-2)(ngeqslant 2) B. C_(n)H_(2n+2)(ngeqslant 2) C. C_(n)H_(2n-6)-(ngeqslant 6) D. C_(n)H_(2n+6)(ngeqslant 6) Câu 28. Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO_(4) A. Benzene. B. ethylene. C. Styrene. D. ethyne. Câu 13. Công thức cấu tạo thu gọn của toluene là A. C_(6)H_(5)-CH_(3). B. C_(6)H_(5)-CH_(2)CH_(3). C. C_(6)H_(5)-CH=CH_(2). D. C_(6)H_(5)-CH(CH_(3))_(2) Câu 30. Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa? A. HNO_(3) đậm đặC. B. HNO_(3) đặc /H_(2)SO_(4) đặC. C. HNO_(3) loãng /H_(2)SO_(4) đặC. D. HNO_(2) đặc /H_(2)SO_(4) đặC. II. Phần 2: Trắc nghệm Đúng - sai Câu 1. Cho các phát biểu sau về alkene a. Công thức tổng quát của alkene là C_(n)H_(2n-2)(ngeqslant 2) b. Các alkene là các hydrocarbon không mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử. C. Phản ứng đặc trưng của alkene là phản ứng cộng. d. Oxy hóa hoàn toàn các alkene đều thu được CO_(-2) và H_(2)O. Câu 2: Hydrocarbon X có công thức cấu tạo : CH_(3)-CH_(2)-Cequiv CH. a. X thuộc loại alk-1-yne b. Tên gọi theo danh pháp thay thế của X là but-4-yne C. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) thấy xuất hiện kết tủa trắng. d. X có khả nǎng làm mất màu dung dịch bromine
Câu 8: Với quá trinh tách natri (sodium) bằng phương pháp điện phân sodium chloride nóng chày, phát biểu nào sau đây là đủng? A. Tại anode xảy ra quá trình khử ion Na^+ B. Tại cathode xảy ra quá trinh khứ ion CI C. Tai cathode xảy ra quá trình khứ ion Na^+ D. Tại anode xảy ra quá trình khử ion Cl
(D) Cu+H_(2)SO_(4)arrow CuSO_(4)+H_(2) Câu 5: loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl_(3),Cu(NO_(3))_(2),AgNO_(3),MgCl_(2) Số trường hợp xảy ra phản ứng hoá học là A. 1. B. 2. Cho 0,02 mol Na vào 1000 mL dung dịch chứa D. 4. H_(2)SO_(4) 0,005 M. Hiện tượng Fe+CuSO_(4)arrow FeSO_(4)+Cu C. 3. CuSO_(4) Câu 6: của thí nghiệm trên là 0.05 M và A. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh lam. B. chi có khí bay lên. C. chi có kết tủa màu xanh lam. D. có khí bay lên và có kết tủa sau đó kết tủa tan. D. Iron(II) sulfide
Câu 4: (2,0 điểm)Cho hỗn hợp X gồm 25,6 gam bột Cu và 23 ,2 gam bột Fe_(3)O_(4) vào 400 mL dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và a gam chất rǎn không tan C. Lấy dung dịch B cho tác dụng với dung dịch AgNO_(3) dư thu được m gam chất rắn. Hãy tính a và m.
Câu 2: Cho 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho mẫu sodium vào nước đã thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. - Thí nghiệm 2: Cho một mẫu Aluminium (nhôm) vào dung dịch hydrochloric acid loãng. - Thí nghiệm 3: Cho một mẩu đồng vào dung dịch sulfuric acid đặc. Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai? a) (biết) Các kim loại bị oxi hoá trong cả ba thí nghiệm trên. square b) (hiểu) Cả ba thí nghiệm trên đều thu được khí không màu, nhẹ hơn không khí. square c) (hiểu) Thí nghiệm 3 có sinh ra khí Z. Tỉ khối hơi của Z so với khí X thoát ra ở thí nghiệm 1 là 32. [] d) (vận dụng) Tổng hệ số tối giản của các chất trong phương trình hoá học ở thí nghiệm 3 là 8.