Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
(1) giai đoạn. hoà hoà tan, lọc nóng,để nguội, lọc chất kết tinh. D. giai đoạn biểu sai khi nói về phương pháp chưng cắt: a. 6. Chon với chất lỏng. A. Là pháo có nhiệt độ sôi thấp sẽ chuyển thành hơi muộn hơn và ít hơn. C. Thành phần các chất khi bay hơi khác với thàn phần của chúng trong dung dịch. D.cồm 2 giai đoạn. Câu 7. Trong phương pháp sắc kí chất hấp phụ còn được gọi là: A. Pha hấp phụ. B. Pha bị hấp phụ. C. Pha tĩnh D. Pha động. Câu 8. Cơ sở của sắc kí dựa trên: A. Sự khác nhau về nhiệt độ sôi , độ hoà tan của các chất trong hỗn hợp. B. Sự khác nhau về thành phần các chất khi thay đổi trạng thái từ khí sang lòng. C. Sự khác nhau về cách phân bố trong hai môi trường không hoà tan vào nhau. D. Sự khác nhau về khả nǎng được hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp. Câu 9. Chất hấp phụ sử dụng trong phương pháp sắc kí là: A. Ethanol B. Hexane C. Silica D. Muối Câu 10. Chiết chất từ môi trường lỏng còn gọi là: A. Chiết lỏng - rǎn. B. Chiết rắn lòng C. Chiết lỏng -long D. Chiết khí- lông. Câu 11. Có bao nhiêu cách chiết? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Phương pháp chiết được thực hiện theo nguyên tắc: A. Chất rắn được tách ra từ dung dịch bão hoà của chất đó khi thay đổi điều kiện hoà tan. B. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau. C. Thành phân các chất khí bay hơi khác với thành phần của chúng có trong dung dịch lỏng. D. Sự khác nhau về khả nǎng hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách. Câu 13. Trong phương pháp chưng cắt dụng cụ nào để ngưng tụ hơi thành chất lòng? A. Bình chưng cất B. Bình cầu C. Nhiệt kế D. Ông sinh hàn Câu 14. Chưng cất lôi cuốn hơi nước được áp dụng để chưng cất chất lỏng: A. Nhiệt độ sôi cao và không tan trong nướC. B. Độ hoà tan cao và tan trong nướC. C. Độ hoà tan thấp và không tan trong nướC. D. Nhiệt độ sôi thấp và tan trong nướC. âu 15. Hấp phụ là quá trình xảy ra khi: A. Chất A bị giữ lại bên trong chất rắn B làm tǎng nồng độ chất A bên trong chất rắn B. B. Chất A bị giữ lại bên bề mặt chất rắn B làm tǎng nồng độ chất A bên bề mặt chất rắn B. C. Chất A bị chất rắn B thay đôi trạng thái tồn tại từ lỏng sang khí. D. Chất A hoà tan vào dung môi tốt hơn nhờ chất rắn B. u 16. Rượu etylic là một chất lỏng,có nhiệt độ sôi là 78,3^circ C và tan nhiều trong nướC. Phương pháp tách riêng được rượu etylic từ hỗn hợp rượu etylic và nước là D. chưng cất. ỨC ĐỘ THÔNG HIỂU A. lọC. B. chiết. 117. Khí nitrogen và khí oxi là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật người ta có thể C. cô cạn. hạ thấp nhiệt độ đề hóa lỏng không khí. Biết nitrogen lỏng sôi ở -196^circ C oxi lỏng sôi ở -183^circ C. Phương pháp tách riêng khí nitrogen và oxi là C. cô cạn. D. chưng cất.
Câu 8: Ngâm rượu dược liện: Cách tiến hành:Cho dược liệu vào trong lọ , bình hoặc hũ . Đổ một lượng rượu phù hợp rồi bịt kín lại đặt ở nơi tối , mát. Ngâm từ 10-15 ngày, mùa đông có thể ngâm lâu hơn. Cho các phát biêu sau : (1) Ngâm dược liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng - rắn (2) Ngâm được liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng - lỏng (3) Tách lầy chật hữu cơ ra khỏi một hôn hợp ở thê rǎn. (4) Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi một hỗn hợp ở thể lỏng. Số phát biêu đúng là A. 2. B. 3. C.4. D.1. Câu 9: Hãy sắp xếp các cách tiên thành tách và tinh chê hợp chất hữu cơ theo đúng thứ tự của phương ph kết tinh ? (a) Lọc nóng loại bỏ chât rǎn không tan. (b) Hòa tan chật rǎn vào dung môi đê tạo dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao. (c) Lọc đê thu được chât rǎn. (d) Đê nguội và làm lạnh dung dịch thu được, chất cần kết tinh sẽ kết tinh. A. (c), (b), (d), (a). B. (b), (a), (d), (e). C. (b), (a)(e) D. (b), (c ), (d), (a).
b. Viet công thức oxide cao nhất và nydroxide tương ứng của R?Tính % của R trong oxide cao nhất. Câu 14. Cho nguyên tổ R thuộc nhóm IA trong BTH. Trong hợp chất oxide cao nhất của R có 74,19355% khối lượng R. a. Tìm nguyên tố R? b. Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam oxide cao nhất của R vào H_(2)O thu được 200 gam dung dịch A có nồng độ x% Cho dung dich tác dụng với dung dịch có chứa 9 ,8 gam H_(2)SO_(4) thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Tít x? Tính m?
Hai nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn Biết tổng số hiệu nguyên tử của X và Y bằng 32 . Hãy xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn. __
4) Thí nghiệm 4:Phản ứng với oxide base (MgO) - Lấy 2 thìa MgO vào ống nghiệm - Thêm từ từ H_(2)SO_(4) loãng vào ống nghiệm, lắc đều. Ruan sát, nêu hiện tượng, giải thích, viế t phương trình phản ứng xảy ra.