Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 13. Nhiệt độ tự bốc cháy là quyền. A. nhiệt độ cao nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy khi tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất k B. nhiệt độ cao nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy mà không cần tiếp xúc và nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyền. C. nhiệt độ thấp nhất mà tại đó, chất cháy tự cháy mà không cần tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyền. D. nhiệt độ thấp nhất mà tại đó., chất cháy tự cháy khi tiếp xúc với nguồn nhiệt tại điều kiện áp suất khí quyền. Câu 14. Nhiệt độ ngọn lửa cho biết A. mức độ tỏa nhiệt của phản ứng cháy. B. tốc độ của phản ứng cháy. C. nhiệt độ thấp nhất của bởi phản ứng cháy. D. nhiệt độ mà chất cháy tự cháy. Câu 15. Tiêu lệnh chữa cháy do Cục cảnh sát cháy ban hành bao gồm các bước: (a) Dùng bình chữa cháy cát và nước đề dập tắt. (b) Điện thoại số 114 đội chữa cháy chuyên nghiệp. (c) Khi xảy cháy báo động gấp. (d) Cúp cầu dao điện nơi xảy cháy. Thứ tự đúng của các bước trên là A. (c), (d), (b),(a) B. (c), (d), (a)(b) C. (d), (b), (a)(c) Câu 16. Chất nào sau đây có thể gây cháy nhất ?Biết điểm chớp cháy của từng chất được cho trong ngoặC. A. Propane (-105^circ C) B. Ethylen glycol (111^circ C) C. Pentane (-49^circ C) D. Diethyl ether (-45^circ C) D. (d), (c), (a)(b)
Lop UPHÂN 1:TRẮC NGHIỆM (16 CÂU-4 ĐIÊM) Câu 1. Chất lỏng có thể gây cháy là chất lỏng có điểm chớp cháy C. lớn hơn 25^circ C D. lớn hơn 37,8^circ C A. nhỏ hơn 25^circ C B. nhó hơn 37,8^circ C Câu 2. Phản ứng xảy ra với tốc độ rất lớn kèm theo sự tǎng thể tích đột ngột và tỏa nhiệt lượng lớn là A. phản ứng cháy. B. phản ứng trao đổi. C. phản ứng nổ. D. phản ứng trung hòa. Câu 3. Chất nào sau đây dễ bốc cháy nhất? Biết điểm chớp cháy của từng chất được cho trong ngoặC. B. Acetone (-20^circ C) A. Dầu hỏa (38-72^circ C) D. Ethylen glycol (111^circ C) C. Biodisel (130^circ C) Câu 4. Chất lòng để cháy là chất lỏng có điểm chớp cháy C. lớn hơn 25^circ C D. nhỏ hơn 25^circ C A. nhỏ hơn 37,8^circ C B. lớn hơn 37,8^circ C Câu 5. Các điều kiện cần cho phản ứng cháy là: B. chất cháy, chất oxi hóa, nguồn nhiệt. A. chất cháy, chất khử nguồn nhiệt. D. chất cháy, chất oxi hóa, chất xúc táC. C. chất cháy, nguồn nhiệt, chất xúc táC. Câu 6. Chất nào sau đây không phải là chất lỏng gây cháy? Biết điểm chóp cháy của từng chất được cho trong ngoặC. B. Ethylene glycol (196^circ C) A. Nitrobenzen (88^circ C) D. Methanol (13^circ C) C. Formic acid (50^circ C) Câu 7. Điểm chớp cháy là A. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa. B. nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa. C. nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí. D. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyền mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí. Câu 8. Đâu không phải là mục đích sử dụng của các phản ứng nổ? C. Sản xuất điện nǎng. D. Phá đá, đào hầm. A. Pháo hoa, pháo sáng. B. Phá dỡ công trình. Câu 9. Điểm chớp cháy là A. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyền mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguồn lửa. B. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu để bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí. C. nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ đê bốc cháy trong không khí khi gặp nguôn lửa. D. nhiệt độ cao nhất ở áp suất của khí quyển mà một hợp chất hữu cơ hoạt và liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi gặp nguôn lửa. Câu 10. Hiện tượng nổ nào sau đây là không phải là nổ vật lý? B. Nồ nồi hơi khi đang sử dụng. A. Pháo hoa được bǎn trong các dịp lễ hội. D. Nỗ lốp xe khi đang di chuyển trên đường. C. Bong bóng bay bị nổ do bơm quá cǎng. Câu 11. Các dấu hiệu phổ biến để nhận biết một đám cháy đang xảy ra là gì? A. Mùi, khói, tiếng nổ. B. Mùi, ánh lửa, khói,tiếng nổ. C. Mùi, ánh lửa, tiếng nô. D. Mùi, khói, ánh lửa.
Câu 70. Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp của khí lý tưởng [kCal/kmol.dunderset (.)(hat (o))] cho chất khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng : A. 3 B.5 C. 7 D. 9 8 P a g e ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - HỌC PHẦN : NHIỆT ĐỘNG HỌC - HỌC KỲ | NĂM HỌC 2024 - 2025 PHẦN I: CÂU HỎ TRẮC NGHIỆM Câu 71. Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp của khí lý tưởng [kCal/kmol.dunderset (.)(hat (o))] cho chất khí có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng : A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 72. Nhiệt dung riêng kmol đǎng áp của khí lý tưởng [kCal/kmol.dunderset (.)(hat (o))] cho chất khí có phân tử chứa geqslant 3 nguyên tử bằng : A. 3 B. 5 C. 7 D. 9 BỘ MÔN MÁY TÀU THU
Vi dụ: Tính Delta S_(298)^0 ? a) 2Mg_((r))+CO_(2(k))arrow 2MgO_((r))+C_((gr)) S_(298)^0(J/mol.K ) 32.5 213.8 2678 5.6 g b) 2CO_((k))+2NO_((k))arrow N_(2(k))+2CO_(2(k)) S_(298)^0(J/mol.K ) 197.7 210.8 191.6 213,8
potassium permanganate (KMnO_(4)) 4,88cdot 10^-4M Xác định nóng độ 1011 Calcium trong that đơn vị mg Ca^+2/100mL máu Câu 6. Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO_(4)) trong dung dịch sulfuric acid (H_(2)SO_(4)) thu được 3,02 gam manganese (II) sulfate (MnSO_(4)) 12 và K_(2)SO_(4) Số gam iodine (I_(2)) tạo thành bao nhiêu?