Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
D. XO,X(OH)_(2) base. acid Câu 9. [CTST - SGK] Nguyên tố Ca có số hiệu nguyên tử là 20 . Phát biểu nào sau đây về Ca là không đúng? A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố Ca là 20. B. Vỏ của nguyên tử Ca có 4 lớp và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân của nguyên tố Ca có 20 proton. D. Nguyên tố Ca là một phi kim. Câu 10 [KNTT - SBT]Anion X^2- có cấu hình electron [Ne]3s^23p^6 . Nguyên tố X có tính chất nào sau đây? A. Kim loại. B. Phi kim. C. Trơ của khí hiểm. D. Lưỡng tính. Câu 11.[KNTT - SBT]Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X(1s^22s^22p^63s^1) Y (1s^22s^22p^63s^2) và Z(1s^22s^22p^63s^23p^1) . Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tǎng dần tính kim loại từ trái sang phải là A. Z,Y,X B.X,Y,Z. C. Y,Z,X. D. Z,X、Y. Câu 12 [KNTT - SBT]Nguyên tố X thuộc nhóm IA , còn nguyên tố Z thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố X, Z lần lượt là A. ns^1 và ns^2np^5 B. ns^1 và ns'np'. C. ns^1 và ns^2np^3 D. ns^2vhat (a)ns^2np^5 Câu 13. Các nguyên tố X , Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: [He]2s^22p^5;[Ar]3d^104s^24p^5 [Ne]3s^23p^5 Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tǎng dần tính phi kim là B. Y,Z,X. A. X,Y,Z. C. X,Z,Y. Câu 14. (B.08) : Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tǎng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P,N.F , O. B. N, P, F , 0. C. P, N, O oF. D. N, P, O , F. Câu 15. Cho các nguyên tố: X(Z=19),Y(Z=37),R(Z=20),T(Z=12) . Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tính kim loại tǎng dần từ trái sang phải là A. Tlt Xlt Rlt Y B Tlt Rlt Xlt Y C. Ylt Xlt Rlt T D. Ylt Rlt Xlt T Câu 16. [KNTT-SBT] Dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tǎng dần tính base? A. K_(2)O;Al_(2)O_(3) ; MgO; CaO. B. Al_(2)O_(3) ; MgO; CaO; K_(2)O C. MgO; CaO; Al_(2)O_(3);K_(2)O D. CaO; Al_(2)O_(3);K_(2)O ; MgO.
Câu 16: Cho hỗn hợp các alkane sau:pentane (sôi ở 36^circ C) , heptane (sacute (hat (o))i 0 98^circ C) , octane (sôi ở 126^circ C) ,nonane (sôi ở 151^circ C ). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thǎng hoa. Câu 17: Trong quá trình chưng cất rượu tỉ lệ ethanol/nước sẽ A. Tǎng B. Giảm C. Tǎng rồi giảm D. Giảm rồi tǎng Câu 18: Tách benzene (t_(s)^0=80^circ C) và acetic acid (t_(s)^0=118^circ C) ra khỏi nhau có thể dùng phương pháp A. Chưng cất ở áp suất thấp C. Chiết bằng dung môi hexan B. Chưng cất ở áp suất thường D. Chiết bằng dung môi etanol Câu 19 : Phương pháp thường dùng để tách các chất hữu cơ có hàm lượng nhỏ và khó tách ra khỏi nhau là? A. Phương pháp chiết lỏng - lỏng. B. Phương pháp sắc kí cột . C. Phương pháp chưng cất. D. Phương pháp kết tinh Câu 20: Ngâm rượu thuốc thuộc loại phương pháp tách biệt và tinh chế nào? A. Chiết lỏng - lỏng. C. Phương pháp chưng cất. B. Chiết lỏng - rǎn.
Câu 39 :Cho 11 ,2 gam N_(2) tác dụng 3 gam H_(2) , thu được 42,143 lít hỗn hợp khí (đkc). Hiệu suất của phản ứng là A. 20% B. 30% C. 40% D. 25% Câu 40 : Ở điều kiện chuẩn.cho 9 ,916 lít N_(2) tác dụng với 22 ,311 lít H_(2) , thu được 3,4 gam NH_(3) Hiệu suất của phản ứng là A. 20% B. 34% C. 33,3% D. 50% Câu 41:Hỗn hợp khí X gồm N_(2) và H_(2) có tỉ khối so với He bằng 1,8 . Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bǎng 2 . Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH_(3) là A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%
Câu 20: Để pha cà phê nhanh hơn thì ta cho vào cốc (A. Nước trong ngǎn mát tủ lanh. B. Nước đá. C. Nước nguội ở nhiệt độ phòng. D. Nước nóng và dùng thìa khuấy. Câu 21: Chất rắn nào không tan trong nước kể cả nước nóng? A. Bột gạo. B. Muối hạt to. C. Dường. D. Cát. Câu 22: Phễu chiết dùng để A. Tách chất rắn ra khỏi dung dịch. B. Tách hỗn hợp hai chất khí. C. Tách hai chất lỏng không tan vào nhau. D. Tách hỗn hợp hai chất rắn. Câu 23: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào. C. Tách khi carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào. Câu 24: Một hỗn hợp gồm bột sắt và đồng, có thể tách riêng hai chất bằng cách nào sau dây? A. Hòa tan vào nướC. B. Lắng, lọC. C. Dùng nam châm để hút.
Câu 20. [CD - SGK]Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng giữa dung dịch sulfuric acid loãng, dư với lần lượt từng chất sau:kẽm (zinc), zinc oxide , barium hydroxide, sodium carbonate. Câu 21. [KNTT -SGK] Dung dịch sulfuric acid đặc được sử dụng để sản xuất phosphoric acid và phân bón superphosphate từ quặng phosphorite và apatite . Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng giữa dung dịch sulfuric acid đặc với Ca_(3)(PO_(4))_(2) trong hai quặng trên.