Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
2) } & mathrm(FeS)_(2)^-1+mathrm(H)_(2)^-1 mathrm(SO)_(4)+mathrm(Fe)_(2)^+3(mathrm(SO)_(4))_(3)+mathrm(SO)_(2)+mathrm(H)_(2) mathrm(O) & (mathrm(FeS)_(2))^0 longrightarrow 2 mathrm(Fe)+mathrm(S)^+4+10 mathrm(e)
Câu 9. Sulfur dioxide có tính chất hóa học gì? A. có tính khử mạnh. B. có tính oxi hoá yếu. C. có tính oxi hoá mạnh. D. vừa có tính khử và vừa có tính oxi hoá. Câu 10. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. H_(2)SO_(4) đặc là chất hút nước mạnh. B. Khi tiếp xúc với H_(2)SO_(4) đặc dễ gây bỏng nặng. C. H_(2)SO_(4) loãng có đây đủ tính chất chung của acid. D. Khi pha loãng sulfuric acid chỉ được cho từ từ nước vào acid. Câu 11: Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết ion. C. Liên kết cho nhận. B. Liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết hydrogen. hợp chất sau, chất nào là hydrocarbon? A. C_(2)H_(5)OH. B. CH_(3)COOH C. C_(6)H_(6) D. C_(6)H_(5)NH_(2). Câu 13: Phương pháp chưng cất được sử dụng để tách hỗn hợp các chất lỏng dựa trên nguyên tắc? A. Sự khác nhau về độ hòa tan của hai chất. B. Sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của hai chất. C. Sự khác nhau về nhiệt độ sôi của hai chất. D. Sự khác nhau về khả nǎng hấp phụ, hòa tan chất trong hai pha động và pha tĩnh. Câu 14. Để tách dầu ǎn ra khỏi hỗn hợp gồm dầu ǎn và nước, có thể sử dụng phương pháp A. Sắc kí. B. Chiết. C. Bay hơi. D. Chưng cất. Câu 15. Làm đường từ mía thuộc loại phản ứng tách biệt và tinh chế nào? A. Phương pháp chưng cất. B.Phương pháp chiết pháp kết tinh. C. Phương D. Sắc kí cột. Câu 16. Ngâm hoa quả làm siro thuộc loại phản ứng tách biệt và tinh chế nào? A. Phương pháp chưng cất. pháp kết tinh. D. Sắc kí cột. B. Phương pháp chiết C.Phương Câu 17. Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là : H_(2(g))+I_(2(g))leftharpoons 2HI_((g)) A. K_(C)=([H_(2)]cdot [I_(2)])/(2[HI]) K_(c)=([HI])/([H_(2)]cdot [I_(2)]) C. K_(c)=([2HI])/([H_(2)][I_(2)]) D. K_(C)=([H_(2)]cdot [I_(2)])/([HI]) Câu 18. Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl,người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0.1 M. Để chuẩn độ 10 mL dung
Câu 29. Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây? A Na+Cl_(2)xrightarrow (t^circ )NaCl B. H_(2)+Cl_(2)xrightarrow (as)HCl C. FeCl_(2)+Cl_(2)xrightarrow (t^circ )FeCl_(3) D. 2NaOH+Cl_(2)arrow NaCl+NaClO+H_(2)O Câu 30. Số oxi hóa của S trong H_(2)S SO_(2),H_(2)SO_(4) lần lượt là A. -1 . o, +1,+3 B. -2 o, +4,+6 C. -2 . 0. +2,+6 D. +2 . o, +4,+6 Câu 31. Số oxi hóa của N trong NH_(3),N_(2),N_(2)O , NO, NO_(2) lần lượt là A. -3 +1,+2,+4 B. -3 . . . +2,-2,+4 C. -3 o,o, +2,+4 D -3,+1,+1,+2,+4 Câu 32 . Số oxi hóa của S trong SO_(3)^2-,HSO_(3)^-,SO_(4)^2- và HSO_(4)^- lần lượt là A. +4,+4,+6,+6 B. -2,-1,-2,-1 C. +4,+4,+4,+4 D. +6,+6,+6,+6 Câu 33. Cho các phân tử sau: H_(2)S,SO_(3),CaSO_(4),Na_(2)S,H_(2)SO_(4) Số oxi hoá của nguyên tử S trong các phân tử trên lần lượt là A. 0; +6;+4;+4;+6 B. 0; +6;+4;+2;+6 C +2;+6;+6;-2;+6 D -2;+6;+6;-2;+6 Câu 34. Cho các hợp chất sau: NH_(3),NH_(4)Cl,HNO_(3),NO_(2) . Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
x_(8) Kim loại tow down seeing shows C. is va B. Al Kim loal dish Whose C. As A. Kim loal phân ứng dues vas durus dich c Cu A.is B. All Al A. Kim loal Fe khong phan during dich HCI II. AgNO_(3) C. Cuso. B Natio. A. Kim loal nào sau dis khong tik dung vol dung dich Cusoi? All B. Mg C. Fe. D. Al 37. Ca kim loal the dun dure vol mide thurong tao thành dung dich hate ai phong khí hydrogen la A. Ca. B. Zh,Ag. C. Me, Ag D. Cu, Ba 18. Day gồm các kim loal đều phàn ứng với nhiệt đó thuong too ra dung dich mai mong base la A. Na, Fe K. B. Na. Cr k C. Na, Ba k D. Be Na,Ca âu .10 Kim loai nào sau đây phàn img dung dịch CuSO_(4) tạo thành 2 chất kết that Na D. Zn. cho cùng một loại B. Fe. C. Ba you 40.Kim loại nào sau đây khi tác dung vol HCl và tác dung với Cl_(2) nuối chloride? D. Cu. A. Fe B. Ag. C. Zn Câu 41.Phương trình hóa học nào sau đây là sai? B. Ca+2HClarrow CaCl_(2)+H_(2) A. 2Na+2H_(2)Oarrow 2NaOH+H_(2) C. Fe+CuSO_(4)arrow FeSO_(4)+Cu D Cu+H_(2)SO_(4)arrow CuSO_(4)+H_(2) Câu 42.Lấy cùng khối lượng nhôm và kẽm cho tác dung hết với dung dịch acid (HCl thì A. nhôm giải phong hydrogen nhiều hơn kẽm. B. kēm giải phong hydrogen nhiều hơn nhôm. C. nhôm và kẽm giải phong cùng một lượng hydrogen. D. lượng hydrogen do nhôm sinh ra gấp đôi do kẽm sinh ra. Câu 43.Cho là đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra? A. Là đồng tan dần, có khí không màu thoát ra. B. Lá đồng không bị hòa tan. C. Là đồng tan dần,dung dich chuyển thành màu xanh lam. D. Lá đồng tan dần.màu của dung dịch không thay đồi. Câu 44.Cho các kim loại Fe,Cu,Ag,Al . Mg. Kết luận nào sau đây là sai? A. Kim loại không tác dung với H_(2)SO_(4) đặC.nguội là Al,Fe. B. Kim loại tác dụng với dung dịch H_(2)SO_(4) loãng.HCl là Cu,Ag.
Nhóm Hón học-Truning THCS và THPT M,V Lô mô nô xôp C. KNO_(3). Câu 16. Onhiet độ thường, kim loại Fe phàn ứng được với dung dịch D. HCI. A. FeCl_(2) B. NaCl. C. MgCl_(2) D. CuCl_(2) A. FeSO_(4) B. AgNO_(3) Câu 17. Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khi H_(2) là A. Hg. B. Cu. D. Ag Câu 18. Kim loại nào sau đây tác dụng được với H_(2)O ở nhiệt độ thường? C. Fe. A. Au. B. Cu. C. Ag. D. Na Câu 19. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H_(2)SO_(4) loãng? A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe. Câu 20. Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch H_(2)SO_(4) loãng? A. Cu. B. Mg. C. Ag D. Au. Câu 21. Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là A. Ag. B. Au. C. Cu D. Al Câu 22. Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A. HCI. B. AgNO_(3) C. CuSO_(4) D. NaNO_(3) Câu 23. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO_(4) A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 24. Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen là A. K,Ca B. Zn, Ag C. Mg. Ag. D. Cu, Ba Câu 25. Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO_(4) tạo thành 2 chất kết tủa? A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn. Câu 26. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl_(2) cho cùng một loại muối chloride? A. Fe. B. Ag. C.Zn. D. Cu. Câu 27. Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Na+2H_(2)Oarrow 2NaOH+H_(2) B. Ca+2HClarrow CaCl_(2)+H_(2) C. Fe+CuSO_(4)arrow FeSO_(4)+Cu D. Cu+H_(2)SO_(4)arrow CuSO_(4)+H_(2). Câu 28. Lấy cùng khối lượng nhôm và kẽm cho tác dụng hết với dung dịch acid HCl thì A. nhôm giải phóng hydrogen nhiều hơn kẽm. B. kẽm giải phóng hydrogen nhiều hơn nhôm. C. nhôm và kẽm giải phóng cùng một lượng hydrogen. D. lượng hydrogen do nhôm sinh ra gấp đôi do kẽm sinh ra. Câu 29. Cho lá đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gi xảy ra? A. Lá đồng tan dần, có khí không màu thoát ra. B. Lá đồng không bị hòa tan. C. Lá đồng tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lam. D. Lá đồng tan dần, màu của dung dịch không thay đổi. Câu 30. Cho các kim loại Fe, Cu,Ag. Al. Mg. Kết luận nào sau đây là sai? A. Kim loại không tác dụng với H_(2)SO_(4) đặc, nguội là Al.Fe. B. Kim loại tác dụng với dung dịch H_(2)SO_(4) loãng. HCl là Cu, Ag. C. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là Al. D. Cà 5 kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường.