Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 9: Uu điểm của biện pháp hóa học là: A. Dễ sử dụng. B. Hiệu quả nhanh. C. Đáp án A và B đều đúng. D. Đáp án A và B đều sai. Câu 10: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Ô nhiễm môi trường. B. Giảm đa dạng sinh họC. C. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người. D. Cả 3 đáp án trên. 2. THÔNG HIỂU Câu 1: Phát biểu sai về ý nghĩa của phòng trừ sâu., bệnh hại cây trồng là: A. Hạn chế ảnh hưởng xấu của sâu , bệnh đối với cây trồng.
Câu 17. Kim loại không tác dụng với dung dịch Fe_(2)(SO_(4)) là : A.Fe. B.Ag . C. Cu D. Al . Câu 18. Cho dãy các kim loại: Cu,Ni, Zn, Mg, Ba Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl_(3) là A. 3.B. 5. C. 6. D. 4. Câu 19. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl_(3),Cu(NO_(3))_(2),AgNO_(3), MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 20. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H_(2)SO_(4) loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO_(3))_(3) . Hai kim loại X,Y lần lượt là A. Ag, Mg B. Cu, Fe C. Fe, Cu. D. Mg,Ag Câu 21.Trường hợp nào sau đây khi cho các chất tác dụng với nhau không tạo ra kim loại? A. K +dung dịch FeCl_(3). B. Mg+dung dịch Pb(NO_(3))_(2) C. Fe+dung dịch CuCl_(2) D. Cu+dung dịch AgNO_(3) Câu 22. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe^2+ có tính khử yếu hơn so với Cu? Fe+Cu^2+arrow Fe^2++Cu. B 2Fe^3++Cuarrow 2Fe^2++Cu^2+ Fe^2++Cuarrow Cu^2++Fe Cu^2++2Fe^2+arrow 2Fe^3++Cu Câu 23. Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO_(3))_(2),Ag(NO_(3))_(3),Mg(NO_(3))_(2),Fe(NO_(3))_(3) thì thứ tự các ion kim loại bị khử lần lượt là Ag^+,Fe^3+,Cu^2+,Fe^2+ B. Fe^3+,Ag^+,Cu^2+,Mg^2+ Ag^+,Fe^3+,Cu^2+,Mg^2+ Ag^+,Cu^2+,Fe^3+,Mg^2+ Câu 24. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe^2+/Fe;Cu^2+/Cu;Fe^3+/Fe^2+ . Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl_(3) B. Fe và dung dịch CuCl_(2). C. Fe và dung dịch FeCl_(3). D. dung dịch FeCl_(2) và dung dịch CuCl_(2) Câu 25. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu+ dung dịch FeCl_(3). B Fe+dungdichHC C. Fe+ dung dịch FeCl_(3). D. Cu+ dung dịch FeCl_(2) Câu 25.Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr_(2)+Br_(2)arrow 2FeBr_(3) 2NaBr+Cl_(2)arrow 2NaCl+Br_(2) Phát biểu đúng là: A. Tính khử của CI mạnh hơn của Br' B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe^2+ D. Tính oxi hóa của Cl_(2) mạnh hơn của Fe^3+ Câu 26. Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau: (1) X+2Y^3+arrow X^2++2Y^2+ và (2) Y+X^2+arrow Y^2++X . Kết luận nào sau đây đúng? A. Y^2+ có tính oxi hóa mạnh hơn x^2+ B. X khử được ion Y^2+ Y^3+ có tính oxi hóa mạnh hơn x^2+ D. X có tính khử mạnh hơn Y. Câu 27. Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr+3Sn^2+arrow 2Cr^3++3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A. Sn^2+ là chất khử, Cr^3+ là chất oxi hóa B. Cr là chất oxi hóa, Sn^2+ là chất khử. C. Cr là chất khử, Sn^2+ là chất oxi hóa. D. Cr^3+ là chất khử, Sn^2+ là chất oxi hóa . Câu 28. Cho hỗn hợp Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl_(2), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp ba kim loại. Ba kim loại đó là A. Mg, Cu và Ag B. Zn, Mg và Ag C. Zn, Mg và Cu. D. Zn, Ag và Cu Câu 29. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO_(3), khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO_(3))_(2) và Fe(NO_(3))_(2) B. Fe(NO_(3))_(3) và Mg(NO_(3))_(2) AgNO_(3)vgrave (a)Mg(NO_(3))_(2). D. Fe(NO_(3))_(2) và AgNO_(3) Câu 30.Ngâm đinh sắt trong dung dịch CuSO_(4) hiện tượng quan sát được là: A. Đồng bám vào đỉnh sắt, đinh sắt nguyên vẹn . B.Không có hiện tượng gì xảy ra . C.Đinh sắt tan dần màu xanh lam nhạt của dung dịch nhạt dần, không có chất mới sinh ra. D. Đinh sắt bị hòa tan phần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ sinh ra bán vào đinh sắt. nuôn: 2-Câu trắnghiêm đúng ooi (10nhat (a)u)
Câu 1. Cho các kim loại sau: Ag . Ca, Pb, Mg, Li,. Fe, Cu, Al, K . Zn. Ba. (1) Trong dãy trên số kim loại mà oxide của nó có , thể bị khử bởi CO là a. (2) Số kim loại có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO_(4) là b. (3) Số kim loại có thể khử dung dịch muối Fe^3+ thành Fe^2+ là c. Giá trị a+b+c là bao nhiêu? Câu 2. Cho các phản ứng sau: (1) Cho Cu vào dung dịch FeSO_(4) (2) Cho Cu vào dung dịch Fe_(2)(SO_(4))_(3) (3) Cho K vào dung dịch CuSO_(4) (4) Cho dung dịch AgNO_(3) vào dung dịch Fe(NO_(3))_(2) Số lượng phản ứng có thể thu được đơn chất kim loại là Câu 3. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe_(2)(SO_(4))_(3) dư. (2) Sục khí Cl_(2) vào dung dịch FeCl_(2)
Câu 15: Cho luồng khí H_(2)(du) qua hỗn hợp các oxit Al_(2)O_(3),CuO,Fe_(2)O_(3) MgO nung ở nhiệt độ cao thu được rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng dư,thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều nào sau đây là sai? A. Dung dịch Y hòa tan được bột Fe. B. Trong X chứa hai hợp chất và hai đơn chất. C. Trong Z chứa hai loại oxit. D. Dung dịch Y chỉ chứa ba muối clorua. Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl_(3) dư. (b) Cho hỗn hợp Fe_(3)O_(4) và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. (c) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl_(3) (d) Cho hỗn hợp Na và Al_(2)O_(3) (tỉ lệ mol 1:1 ) và nước (e) Dẫn 1,2a mol khí CO_(2) vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)_(2) Các thi nghiệm (các phản ứng xây ra hoàn toàn), số trường hợp thu được chất rắn là C. 3. D. 4. A. 2. B. 5. Câu 17: Cho 11 ,03 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào 300 ml dung dịch HCl 0,6 M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thấy thoát ra 2,688 lít khí H_(2) ; đồng thời thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng rắn khan là C. 18,44 gam. D. 18,95 gam. A. 17,42 gam. B. 17,93 gam. Câu 18: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na,Ba, Na_(2)O BaO trong nước, thu được 3,36 lít khí H_(2) và dung dịch Y . Hấp thụ khí CO_(2) vào Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch phụ thuộc vào lượng CO_(2) hấp thụ như sau:
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn m (g) Al trong dung dịch H_(2)SO_(4) loãng thu được 7,437 lít khí SO_(2) (đkc) Xác định m? Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 1,52g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dưng dịch HNO_(3) thu được 495,8 ml khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Xác định % từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu Bài 3: Cho 59 ,52g kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO_(3) dư ta thu được 15,3698 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Xác định tên R Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 25,85g hỗn hợp X gồm Fe, Al trong dủng dịch H_(2)SO_(4) đặc nóng. Sau phản ứng thu được 26,215425 lit khí SO_(2) ở đkc ( SO_(2) là sản phẩm khử duy nhất). Tính h % khối % lượng của Al trong X. Bài 5: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,3 mol Al vào dung dịch HNO_(3) dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO_(2) có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 . Tính thể tích của hỗn hợp khí A ở đkc.