Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 1 Người ta thống kê được độ pH của 20dung dịch có trong một phòng thi nghiệm và vẽ được biểu đồ tần số sau: Có bao nhiêu dung dịch có độ pH lớn hơn 7? Chọn một đáp án đúng 5. B 6. ( C C 4. D 7.
- Nêu được khái niệm và xác định được số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất. - Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hai - khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hoá -khíi. - Mô tả được một số phản ứng oxi hai - khử quan trọng gần liền với cuộc sông - Cǎn bằng được phản ứng oxi hai -khử bằng phương pháp thǎng bằng electron. Nǎng lương hoá hoç: - Trình bày được khái niệm phản ứng toá nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất 1 bar và thường chọn nhiệt độ 25^circ C hay 298 K); enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) Delta _(1)H_(2)^0 và biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) Delta _(1)H_(220)^circ của phín ứng hóa họC. - Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị Delta _(e)H_(288)^circ - Tính được Delta _(t)H_(2m)^2 của một phản ứng dựa vào bảng số liệu nǎng lượng liên kết, nhiệt tạo thành cho sản, vận dụng công thứC. Delta _(r)H_(298)^0=sum E_(b)(cd)-sum E_(b)(sp) Delta _(n)H_(2n)^n-atimes E_(n)(A)+btimes E_(n)(B)-mtimes E_(n)(M)-ntimes E_(n)(N) là tổng nǎng lượng liên kết trong phân từ chất đầu và s Câu 1. Số oxi hai của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên từ nguyên tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hãn về nguyên tử của nguyên tố __ A. Có độ âm điện lớn hơn. B. Có độ âm điện nhỏ hơn. C. Có khối lượng nhó hơn. D. Có khối lượng lớn hơn. Câu 2. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25^circ C hay 298 K. B.Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K. 25^circ C C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K Câu 3. Trong các quá trình sao quá trình nào là quá trình thu nhiệt: A. Vôi sống tác dụng với nước B. Đốt than đá. C. Đốt chấy còn. D. Nung đá vôi. Câu 4. Chọn ý đúng về chất oxi hóa: A. Cho điện từ,chứa nguyên tố có số oxi hóa tǎng sau phản ứng. B. Cho điện từ,chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. Nhận điện từ,chửa nguyên tố có số oxi hóa tǎng sau phản ứng. D. Nhận điện từ chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 5. Phản ứng nào sau đầy là phản ứng oxi hóa-khử: A. Phản ứng giữa H_(2)SO_(4) và KOH B. Phin ứng giữa Na_(2)SO_(4) và Ba(OH)_(2) C. Phản ứng giữa Zn và HCl D. Phản ứng giữa CO_(2) và H_(2)O Câu 6. Liên kết hóa học là A. sự kết hợp của các hạt cơ bán hình thành nguyên từ bền vững. B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bèn vững. D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững. Câu 7. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chǎt ion? A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng cháy thấp. B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy Gao. C. Hop chition de hoá lỏng. D. Hợp chít ion có nhiệt độ sôi không xác định. Câu 8. Liên kết hóa học trong phân tử Br_(2) thuộc loại liên kết A. cộng hoá trị không cựC. B. hydrogen. C. cọng hoá trị có cựC. D. ion Câu 9. Liên kết hai học giữa các nguyên từ trong phân tử H_(2)O là liên kết A. cộng hoá trị không phân cựC. B. hydrogen. C. cộng hoá trị phân cựC. D. ion
Câu 28. Một hỗn hợp kim loại gồm bạc, sắt và kẽm Dung dịch nào sau đây có thể dùng để loại bỏ sắt và xēm trong hỗn hợp nên với mục đích thu được bạc? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch CuSO_(4) C. Dung dịch ZnSO_(4) D. Dung dịch FeCl_(2) Câu 29. Cho các oxide kim loại sau (1) Silver oxide; (2)Calcium oxide và (3)Mercury (II) oxide. Nung nóng oxide kim loại nào ở trên thu được kim loại? A. (1); (3) B. (2) C. (1) D. (2); (3) Câu 30. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điêu chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Na. B. Mg. C. Al D. Fe. Câu 31. Kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ hợp chất của nó bằng cách chi dùng nhiệt (đun nóng)? A. Nhôm. B. Sắt. C. BaC. D. Kēm. Câu 32. Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. Na. C. Fe. D. Ag. Câu 33. Cho các kim loại sau: K Bạ, Cu và Ag.Số kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch (với điện cực trơ) là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 34. Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện? A. Mg. B. Au. C. Ca. D. Na. Câu 35. Trong vò Trái Đất, kim loại nào sau đây có the tồn lại ir dạng đơn chất? A. Na, Mg. D. Ag, Au. B. Cu, Zn. C. Al, Fe. Câu 36. Nguyên lắc chung để điêu chế kim loại từ hợp chất của chúng lü A. oxi hoá kim loại thành ion kim loại. B. khứ kim loại thành ion kim loại. C. oxi hoá ion kim loại thành kim loại. D. khử cation kim loại thành kim loại. Câu 37. Hai nguyên tố kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là D. Al, Fe. A. Na, Ca. B. Au, Ag C. Mg, Ca. Câu 38. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca,Al trong công nghiệp là A. thuỷ luyện. B. điện phân dung dịch. C. nhiệt luyện. D. điện phân nóng chảy Câu 39. (OTTN) Ion kim loại nào sau đây có nhiều nhất trong nước biển? D. Mg^2+ A. Na^+ B. K^+ C. Ca^2+ Câu 40. Trong tự nhiên, nguyên tố kim loại có thể được tìm thấy ở đâu? (1) Nước ngâm. (2) Nước biên. (3) Đất đá (4) Cây xanh có hoa. A. (2)và (3) B. (1)(2), (3)và (4) C. (1) và (3) D. (1)(2) và (3).
Câu 14. Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Na. B. Al. C. Cu. D. Mg. D. Niliet luyen. Câu 15. Nguyên tắc tách kim loại ra khỏi hợp chất của chúng là A. khừ ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử. B. dựa trên tính chất của kim loại như từ tính, khối lượng riêng lớn để tách chúng ra khỏi quạng. C. hoà tan các khoáng vật có trong quặng đề thu được kim loại D. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử. Câu 16. Vàng (Au)tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơm chất. Tuy nhiên, hàm lượng Au trong quãng hoặc trong đất thường rất thấp vì vậy rất khó tách Au bằng phương pháp cơ họC.Trong công nghiệp, người t tách vàng từ quặng theo sơ đồ sau: Quạng chứa vàng (Au) (Au)xrightarrow (1O_(2)/KCNH_(2)O)K[Au(CN)_(2)](aq)xrightarrow (12ndc)Au(s) Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất Au theo sơ đồ trên? A. Chiết B. Nhiệt luyện. C. Điện phân. D. Thuỷ luyện Câu 17. Cho luồng khi CO dư qua hỗn hợp các oxide CuO, Fe_(2)O_(3),Al_(2)O_(3), MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn thu được gồm A. Cu, FeO, Al_(2)O_(3) MgO. B. Cu, Fe, Al_(2)O_(3) MgO. C. Cu, Fe, Al, MgO D. Cu, Fe, Al, Mg Câu 18. Dãy gồm các kim loại được có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Mg, Fe, Cu. B. Ca, Ni, Zn C. Al, Na, Ba. D. Fe, Cr, Zn. Câu 19. Trong vỏ Trái Đất, những kim loại nào sau đây tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất? A. Ag, Au B. Zn, Fe. C. Na, Ba D. Mg, Al. Câu 20. Phản ứng nào sau đây không điều chế được kim loại Cu? H_(2) A. Cho tác dụng với CuO.đun nóng. B. Diện phân dung dịch CuSO_(4) (điện cực trơ). C. Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO_(4). D. Cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO_(4) Câu 21. Kim loại kẽm (zinc, Zn) được sản xuất trong công nghiệp từ quặng sphalerite (có thành phần chính là ZnS) theo so đồ: /nsarrow -0,t^circ arrow /n()arrow +C,t^3arrow /n Phurmg pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quả trình sản xuất Zn theo sư đồ trên? A. Kết tinh. B. Nhiệt luyện. C. Thuỷ luyện. D. Điện phân. Câu 22. Có thể thu được kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu,Na, Ca, Al bằng cả ba phương pháp điều chế kim loại phó bién? A. Ca. B. Na. C. Al. D. Cu Câu 23. Au, Ag có thể tồn lại được ở dạng đơm chất trong tự nhiên vì chúng là kim loại A. rát kém hoạt động hoá họC. B. hoạt động hoá học mạnh. C. hoạt động hoá học trung bình. D. có khối lượng riêng lớn. Câu 24. Kim loại nào sau đây thường có ở dạng đơn chất trong tự nhiên? A. Sắt. B. Dồng. C. Kēm. D. Vàng. Câu 25. Nhôm (Al)là nguyên tố phổ biến thứ ba (sau oxyen và silicon) và là kim loại phổ biến nhất tron: vỏ Trái Đất. Nhôm chiếm khoảng 17% khối lớp rắn của Trái Đất. Trong tự nhiên,quặng chính chứa nhôm là bauxite và quạng này là nguyên liệu chính để san xuất nhôm trong công nghiệp. Thành phần chính của quặng bauxite là K_(2)Ocdot Al_(2)O_(3)cdot 6SiO_(2) Na_(3)AlF_(6) KAl(SO_(4))_(2).12H_(2)O. Al_(2)O_(3).2H_(2)O. Câu 26. Nguyên tắc tách kim loại là A. oxi hoá ion kim loại thành nguyên tử. B. oxi hoá nguyên từ kim loại thành ion C. khừ nguyên tử kim loại thành ion. D. khừ ion kim loại thành đơn chất. Câu 27. Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl_(2) là A. điện phân MgCl_(2) nóng chảy.
Bài toán khử hôn hợp oxide kim loại bởi các chất khí (H_(2),CO) hoặc Al Ví dụ 1 : Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe_(2)O_(3) cần 4,48 lít H_(2)(dktc) . Tính khối lượng iron thu được?