Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 1: Đâu không phải tính chất vật lí của dầu mỏ? A. Màu nâu đâm. B. Tan trong nướC. C. Nhẹ hơn nướC. D. Thể lỏng, đặc sánh Câu 2: Thành phần chính của dầu mỏ là A. Alcohol. B. Dẫn xuất của hydrocarbon. C. Lưu huỳnh D. Hydrocarbon. Câu 3: Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là A. Ethane. B. Methane. C. Propane. D. Butane. Câu 4: Mỏ dầu thường có mấy lớp? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 5: Lớp đầu tiên theo thứ tự từ trên xuống trong mỏ dầu là A. Lớp khí. B. Lớp dầu lỏng. C. Lớp nước mặn. D. Lớp đất đá Câu 6: Lớp thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống trong mỏ dầu là A. Lớp khí. B. Lớp dâu lỏng C. Lớp nước mặn. D. Lớp đất đá. Câu 7: Lớp thứ 3 theo thứ tự từ trên xuống trong mỏ dầu là A. Lớp khí. B. Lớp dầu lỏng. C. Lớp nước mặn D. Lớp đất đá. Câu 8: Nhiên liệu là A. những chất khi cháy tỏa nhiệt. B. những chất khi cháy phát sáng. C. những chất khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. D. những chất khi cháy tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Câu 9: Dựa vào trạng thái người ta chia nhiên liệu ra làm mấy loại? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Nhận định nào sau đây là sai? A. Nhiên liệu là những chất cháy được , khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. B. Nhiên liệu đóng vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. C. Nhiên liệu rắn gồm than mỏ, gỗ __ D. Nhiên liệu khí có nǎng suất tỏa nhiệt thấp, gây độc hai cho môi trường.
A. 1: Chọn khái niệm đúng về alkene : B. Nhóng hydrocarbon có 1 liên kết đôi trong phân từ là alkene. B. Những hydrocarbon mạch hở có l liên kết đôi trong phân từ là alkene. hydrocarbon có liên kết ba trong phân từ. D. alkene là những hydrocarbon mạch hở có liên kết ba trong phân tư. Bài 2: Chọn câu trả lời A. alkene là những hydrocacbor mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. alkene là những hydrocarbon mà CTPT có dạng C_(n)H_(2n),ngeqslant 2 nguyên. C. alkene là những hydrocarbon không no có CTPT C_(n)H_(2n),ngeqslant 2 nguyên. D. alkene là những hydrocarbon mạch hở mà phân từ có chứa một liên kết đôi C=C Bài 4: Diều kiện để alkene có đồng phân hình học? A. Mỗi nguyên tư cacbon ở liên kết đôi liên kết với 1 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tứ giống nhau. B. Mỗi nguyên tư carbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên từ hoặc nhóm nguyên từ khác nhau. C. Mỗi nguyên từ cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tứ giống nhau. D. Mỗi nguyên từ cacbon ở liên kết đôi liên kết với 1 nguyên tử hoạc nhóm nguyên tử khác nhau. Bài 5: Trong phân tử acetylene liên kết ba giữa 2 carbon gồm : A. 1 liên kết pi (n) và 2 liên kết xích ma (sigma ) B. 2 liên kết pi (pi ) và 1 liên kết xich ma (sigma ) C. 3 liên kết pi (pi ) D. 3 liên kết xích ma (sigma ) Câu 6. Hợp chất nào sau đây là một alkene? C. CH_(3)-Cequiv CH D. CH_(2)=C=CH_(2) A. CH_(3)-CH_(2)-CH_(3) B CH_(3)-CH=CH_(2) Câu 2. Hợp chất nào sau đây là một alkyne? C. CH_(3)-CH_(2)-Cequiv CH D CH_(2)=CH-CH=CH_(2). A CH_(3)-CH_(2)-CH_(2)-CH_(3) B CH_(3)-CH=CH_(2) Câu 7. Chất nào sau đây là đồng phân của CH_(2)=CH-CH_(2)-CH_(2)-CH_(3) D. CH_(2)=CH-CH_(2)-CH=CH_(2) A. (CH_(3))_(2)C=CH-CH_(3) B. CH_(2)=CH-CH_(2)-CH_(3) c CH=C-CH_(2)-CH_(2)-CH_(3)
Câu 5. [CTST - SBT]Một học sinh thực hiện thí nghiệm và cho kết quả như sau: Bước 1: Lấy 2mL dung dịch NaBr vào ống nghiệm, dung dịch không màu. Bước 2: Lấy tiếp ImL hexane vào ống nghiệm, lắc mạnh để quan sát khả nǎng hoà tan của hai chất lỏng. Nhận thấy hai chất lỏng không tan vào nhau và phân tách lớp. Bước 3: Thêm 1mL nước Cl_(2) vào ống nghiệm, lắc đều rồi để yên Quan sát thấy lớp chất lỏng phía trên có màu da cam. Viết phương trình hoá học của phản ứng . Thí nghiệm trên chứng minh tính chất vật lí và hoá học nào của halogen tương ứng?
Câu 24: Chọn vật liệu thích hợp làm chi tiết hình dạng phức tạp, thành mong? A GC60-2 B. GX36-56 C. GZ50-4 D. GC45-5 Câu 25: Hợp kim nhôm Đura có chứa chủ yếu các thành phần nào dưới đây: A. Al,Si P.S. B. Al, Cu, Mg.. Mn C. Al, Zn, Pb . Sn D. Al, C, W Ti, Ni
Câu 27: Khi quan sát tổ chức tế vi của hợp kim nhôm, ta chủ yếu chú ý đến? A. Kích thước hạt kim loại và sự phân bố các pha B. Màu sắc của bề mặt kim loại C. Độ cứng của kim loại D. Khối lượng riêng của hợp kim Câu 28: Xǎng có tính ổn định hóa học kém sẽ có ảnh hưởng gì? A. Chất lượng xǎng nhanh chóng giảm trong quá trình vận chuyển và tồn chứa B. Xǎng sẽ dễ bay hơi khi động cơ hoạt động C. Động cơ sẽ không thể khởi động D. Không ảnh hưởng đến chất lượng xǎng Câu 29: Chất làm mát động cơ có tác dụng chính là gì? A. Duy trì nhiệt độ động cơ ở mức ổn định B. Tǎng độ bền của động cơ C. Giảm ma sát giữa các chi tiết D. Làm sạch động cơ Câu 30: Cấp phân loại dầu bôi trơn theo SAE thường được dùng để chi điều gì? A. Độ nhớt của dầu tại 100^circ C B. Khả nǎng chịu tải trọng của động cơ C. Nhiệt độ bốc cháy của dầu D. Tính ổn định của dầu khi vận hành ở tốc độ cao Câu 31: Tính bay hơi của xǎng có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình khởi động của động cơ? A. Xǎng có độ bay hơi thấp làm khó khởi động khi trời lạnh B. Xǎng có độ bay hơi cao giúp khởi động dễ dàng hơn C. Xǎng có độ bay hơi thấp giúp động cơ chạy êm D. Xǎng có độ bay hơi không ảnh hưởng đến việc khởi động Câu 32: Gang và thép có điểm chung nào? A. Cả hai đều chứa một lượng lớn cacbon B. Cả hai đều dễ gia công và có tính dẻo cao C. Cả hai đều được dùng trong các kết cấu chịu lực D. Cả hai đều dễ bị gi khi tiếp xúc với nước Câu 33: Chất liệu Phenolic có ứng dụng chủ yếu trong ngành nào? A. Bọc các môtơ vỏ điện thoại B. Vật liệu đúC.keo rán C. Dụng cụ đo đạc D. Màng bao gói thực phẩm Câu 34: Thép hợp kim cao có tính chất gì nổi bật? A. Có khả nǎng chống ǎn mòn và chịu nhiệt tốt B. Dễ gia công và có tính dẻo cao C. Có độ bền kéo thấp nhưng dễ uốn D. Dễ bị gi và không chống được ǎn mòn Câu 35: Gang có thể được dùng để chế tạo các bộ phận nào? A. Các bộ phận chịu tải trọng lớn và không chịu va đận Trang 4