Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
6. Cho các nguyên tố thuộc chu kì 2 : Li, B, C, N , O, F, Be. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều (a) tǎng dần bán kính nguyên tử: __ (b) giảm dần độ âm điện: ..... __ 7. Cho các nguyên tố: O(Z=8),Na(Z=11),P(Z=15),S(Z=16),K(Z=19),Shat (a) p xếp các nguyên tố trên theo chiều: (a) tǎng dần độ âm điện: __ (b) giảm dần tính kim loại: __ (c) tǎng dần độ bán kính tử: __ (d) giảm dần tính phi kim:...................................................................... __ 8. Cho các nguyên tô : Mg, Al, S, Cl . Ca. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều (a) tǎng dần độ âm điện: __ (b) giảm dần tính kim loại:........................... __ (c) tǎng dần độ bán kính nguyên từ:
sáp, sterit photpholipit. Câu 13: Cho 0 ,1 mol tristearin ((C_(17)H_(35)COO)_(3)C_(3)H_(5)) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam xà phòng . Giá trị của m là A. 91.8 B. 27,6 . C. 86. D. 14.4.
, minh thai chất hoa học của môm điuch,dc to doing gracest Câu 2. Cho các chất: methanol, saccharose ,glucose, maltose, acetic acid tinh bột, cellulose. Có bao nhiêu chất thuộc loại carbohydrate? Câu 3. Tiến hành thí nghiệm thử tính chất của saccharose như sau: Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Sau đó, thêm khoảng 0,5 mL dung dịch CuSO_(4)5% vào, lắc nhẹ. Bước 2: Cho khoảng 3 mL dung dịch saccharose 5% vào ống nghiệm, lắc đều. (1) Sau bước 1 thu được kết tủa có màu xanh. (2) Sau bước 2 kết tủa hòa tan, cho dung dịch có màu xanh lam. (3) Khi thay CuSO_(4) bằng dung dịch FeSO_(4) thì hiện tượng xảy ra là tương tự. (4) Tiến hành đun nóng sau bước 2 , thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch. (5) Thí nghiệm trên chứng tỏ saccharose thế hiện tính chất của polyalcohol. (6) Nếu thay saccharose bằng glucose hoặc fructose thì hiện tượng quan sát được là tương tự. Có bao nhiêu ý đúng? Câu 4. Thủy phân một tetrapeptide X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1 ,875 gam Gly;8,775 gam Val;m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là? (kết quả làm tròn đến phân nguyên) Câu 5. Một học sinh gọi tên các amine như sau : (1) CH_(3)NH_(2) Methylamine (2) CH_(3)CH(NH_(2))CH_(3) : Isopropylamine (3) (CH_(3))_(3)N Dimethylamine (4) C_(6)H_(5)NH_(2) Aniline (5) CH_(3)(CH_(2))_(2)N(CH_(3))_(2) : N-methylbutanamine (6) CH_(3)NHCH_(3) Ethylamine Có bao nhiêu amine gọi đúng tên? Câu 6. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của ester có công thức phân tử C_(3)H_(6)O_(2)
Câu 1. Nguyên tố sulfur ở ô số 16, nhóm VIA, thu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Nguyên tử sulfur có số lớp electron là A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 2. Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng? A. Sản xuất sulfuric acid. B. Sản xuất thuốc trừ sâu. C. Dùng làm gia vị thức ǎn cho người. D. Dùng để lưu hóa cao su. Câu 3. Sulfur là chất khử trong phản ứng nào sau đây? A S+O_(2)xrightarrow (t^0)SO_(2) B. S+H_(2)xrightarrow (t^0)H_(2)S C. S+Fexrightarrow (t^circ )FeS D. S+Hgarrow HgS Câu 4. Sulfur dioxide thuộc loại oxide nào sau đây? A. Oxide acid. B. Oxide base. C Oxide trung tính. D. Oxide lưỡng tính. Câu 5. Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X không màu, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người.Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng "mưa acid'. X là A. SO_(2). B. CO_(2) C. H_(2)S. D. CO. Câu 6. Một số cơ sở sản xuất thuốc Bắc thường đốt một chất bột rắn X màu vàng (là một đơn chất) để tạo ra khí Y nhằm mục đích tẩy trắng, chống mốC. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học thì khí Y có ảnh hưởng không tốt đến cơ quan nội tạng và khí Y cũng là một trong những nguyên nhân gây ra "mưa acid". Chất rắn X là A. phosphorus. B. iodine. C. sulfur. D. carbon.
Câu 6: (KHBD-KNTT) Giữa hai cặp oxi hoá - khử ở điều kiện chuẩn: a. Cặp có thể điện cực chuân nhỏ hơn thì dạng khử có tính khử mạnh hơn. b. Cặp có thể điện cực chuẩn nhỏ hơn thì dạng oxi hoá có tính oxi hoá mạnh hơn. c. Cặp có thế điện cực chuân lớn hơn thì dạng khử có tính khử yếu hơn. d. Cặp có thể điện cực chuân lớn hơn thì dạng oxi hoá có tính oxi hoá yếu hơn. square square square square