Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 230. Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100 mL dung dịch CuSO_(4)times mol/L Sau khi các phàn ing xily ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tǎng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt, Giá trị cula x là A. 0,05 B. 0,5 Câu 231. Nhung thanh Fe nặng m gam vào 300 ml dung dịch C. 0,625 . D. 0,0625 . IM, sau một thời gian thu CuSO_(4) duge dung dich X có chura CuSO_(4) 0,5M, đồng thời khối lượng thanh Fe tǎng 4% so với khối lượng ban đầu. Giá sử thể tích dung dịch không thay đổi và lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh sắt. Giá trị m là D. 48 Sau một thời gian nhắc lá sắt A. 24. B. 30. C. 32. Câu 232. Cho là sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch CuSO_(4) ra, nào nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng là sắt là 6,4 gam. Khối lượng muối sắt được tạo thành là D. 14,6 gam. A. 30,4 gam. B. 15,2 gam. C. 12,5 gam Câu 233. Nhủng một lá sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch CuSO_(4) Sau một thời gian phản ing, lấy lá sắt ra rừa nhẹ, sấy khô và cân thì có khối lượng 51 gam. Khối lượng muối sắt tạo thành là D. 20 gam. A. 17 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. Câu 234. Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO_(4) Sau một thời gian,lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là D. 1,08 gam. A. 0,27 gam. B. 0,54 gam. C. 0,81 gam. Câu 235. Cho một bản nhôm có khối lượng 70 gam vào dung dịch CuSO_(4) Sau một thời gian lấy bản nhôm ra cân có khối lượng 769 gam. Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là D. 9,6 gam. A. 19,2 gam. B. 10,6 gam. C. 16,2 gam. Câu 236. Nhúng một lá sắt có khối lượng 29 gam vào dung dịch copper(II) sulfur Sau khi kết thúc phàn ứng, lấy lá sắt rửa nhẹ sấy khô và cân nặng 31 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng và khối lượng đồng tạo thành là B. 14 gam Fe và 15 gam Cu. A. 13 gam Fe và 14 gam Cu. D. 13 gam Fe và 16 gam Cu. C. 14 gam Fe và 16 gam Cu. Câu 237. Cho lá kẽm vào dung dịch CuSO_(4) Sau khi phản ứng kết thúc, lấy lá kẽm đem rừa nh sấy khô và cân thì khối lượng lá kẽm giảm 0,025 gam. Khối lượng kẽm phản ứng và khối lượi đồng tạo thành lần lượt là: B. 1,625 gam và 1,6 gam. A. 1 gam và 2 gam. D. 2,625 gam và 1,6 gam. C. 1,5 gam và 2,5 gam.
Câu 7. Trong công nghiệp, quá trình nung vôi được thực hiện theo phản ứng: Delta _(r)H_(298)^circ =179,2kJ CaCO_(3)(s)arrow CaO(s)+CO_(2)(g) a) Cho biết quá trình nung vôi là quá trình toả nhiệt hay quá trình thu nhiệt. b) Trình bày một số ứng dụng chính của sản phẩm nung vôi. c) Nêu một số tác hại của quá trình nung vôi thủ công đối với môi trường.
Câu 220. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 mL dung dịch CuSO_(4) 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ta hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 3,84 B. 2,32 C. 1,68 . D. 0,64 . Câu 221. Cho 14 gam bột sắt vào 150 mL dung dịch CuCl_(2) 2M và khuấy đều,đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 22. B. 16 C. 30,4 D. 19,2 Câu 222. Cho đinh sắt có khối lượng 2,3 gam vào dung dịch CuSO_(4). Sau một thời gian lấy đinh ra, rừa nhe, làm khô, cân thấy khối lượng là 3,5 gam.Khối lượng muối sắt tạo ra là A. 152 gam. B. 6,24 gam. C. 1,2 gam. D. 22,8 gam. Câu 223. Nglm đinh sắt khối lượng 5,6 gam vào dung dịch CuSO_(4) Sau phản ứng, lấy đinh ra nửa nhẹ, sây khô,cân nặng 5,76 gam. Khối lượng Fe đã phản ứng là A. 0,16 gam. B. 1,12 gam. C. 5,6 gam. D. 2,05 gam. Câu 224. Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch CuSO_(4), sau phản ứng lấy thanh sắt ra rừa sạch,sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 2,8 gam. B. 28 gam. C. 5,6 gam. D. 56 gam. Câu 225. Khi cho sắt phản ứng với dung dịch CuSO_(4) Khi kết thúc phản ứng thu được 22,4 gam đồng. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 19,6 gam. B. 9,8 gam. C. 29,4 gam. D. 15,6 gam. Câu 226. Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO_(4) Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phân trǎm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là A. 90,27% B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67% Câu 227. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO_(3))_(2) Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đỉnh sắt tǎng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 3,5 gam. B. 2,8 gam. C. 7,0 gam. D. 5,6 gam. Câu 228. Ngâm một đỉnh sắt sạch trong 200 mL dung dịch CuSO_(4) Sau khi phản ứng kết thúc lấy đỉnh sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ,làm khô thấy khối lượng đinh sắt tǎng 0,8 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO_(4) đã dùng là A. 0,1 M. B. 0,2 M. C. 0,5 M D. 2M. Câu 229. Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO_(4) khi lấy đinh sắt ra khối lượng tǎng 0,2 gam so với ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào đinh sắt là A. 0,2 gam. B. 1,6 gam. C. 3,2 gam. D. 6,4 gam.
D. Tǎng gấp đôi so với ban đầu. Câu 211. Cho y gam kim loại M vào dung dịch Fe_(2)(SO_(4))_(3) sau phản ứng hoàn toàn khối lượng phần dung dịch tǎng thêm y gam. Kim loại M là A. Cu. B. Ba. C. Na. Câu 212. Nếu hoà tan hết cùng một khối lượng Al và Zn bởi dung dịch HCl thì D. Ag. A. Al giải phón g hydrogen nhiều hơn Zn. B. Zn giải phóng hydrogen nhiều hơn Al. C. Al và Zn giải phóng cùng một lượng hydrogen. D. Lurgng hydrogen do Al sinh ra bằng 2,5 lần do Zn sinh ra. Câu 213. Cho 1 viên natri (Na) vào dung dịch CuSO_(4), hiện tượng xảy ra là A. Viên natri tan dần, sùi bọt khí,dung dịch không đổi màu. B. Viên natri tan đần, không có khí thoát ra, có kết tủa màu xanh. C. Viên natri tan có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Không có hiện tượng. Câu 214. Có 4 kim loại X, Y,Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa họC. Biết Z và T tan trong dung dịch HCl,X và Y không tan trong dung dịch HCl, Z đẩy được T trong dung dịch muối T, X đầy được Y trong dung dịch muối Y Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tǎng dần như sau: A. T,Z,X,Y. B. Z, T, X,Y C. Y,X, T,z D. Z, T, Y,x Câu 215. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO_(4) Sau một thời gian khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là A. 8,4 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam D. 5,6 gam. Câu 216. Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO_(4) dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2 B. 5,6 C. 12,9 D. 6,4 Câu 217. Cho bột nhôm dư vào 100 mL dung dịch CuSO_(4) 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Cu. Giá trị của m là A. 0,64 B. 1,28 . C. 1,92 . D. 0,32 . Câu 218. Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO_(4) dư, thu được 19 ,2 gam Cu. Giá tri của m là A. 11,2 B. 16,8 C. 8,4 D. 14,0 Câu 219. Cho m gam nhôm vào 200 mL dung dịch Fe(NO_(3))_(2) 0,2M đến khi phản ứng xảy ra hoài toàn, thu được 449 gam chất rắn.Giá trị của m là A. 5,4 B. 2,25 . C. 0,72 . D. 2,97 . 21
A. Fe. Câu 203. Để làm sạch mẫu chỉ bị lẫn kẽm, người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng có B. Mg. dịch D. Na_(2)CO_(3) B. Pb(NO_(3))_(2) C. CuCl_(2). A. ZnSO_(4) Câu 204. Dung dịch dung dịch FeCl_(2) trên? FeCl_(2) có lẫn tạp chất là CuCl_(2) có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch B. Fe. C. Mg. D. Ag. A. 2n. Câu 205. Cho hỗn hợp cáo kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO_(4) dư, thứ tự các kim loại tác dụng với muối là: B. Mg, Zn, Fe. C. Mg, Fe, Zn. D. Zn, Mg, Fe. A. Fe, Zn, Mg. Câu 206. Hỗa hợp kim loại gồm Fe,Cu, Ag. Có thể thu được Ag tinh khiết bằng cách nào sau đây? A. Hoa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl. B. Hoà tan hỗn hợp vào H_(2)SO_(4) loãng. C. Hoà tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO_(3) D. Dùng nam châm tách Fe và Cu ra khỏi Ag. Câu 207. Dãy hoạt động hóa học của kim loại không cho biết? A. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải. B. Kim loại kiểm và kim loại kiềm thổ đều phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành ase và giải phóng khí H_(2) C. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch acid (HCl, H_(2)SO_(4) loãng, ...) giải hông khí H_(2) D. Kim loại đứng trước (trừ Na, K, ..) đầy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. iu 208. Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X., thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ tǎng lên. Dung dịch X là A. Cu(NO_(3))_(2) B. AgNO_(3) C. KNO_(3) D. Fe(NO_(3))_(3) u 209. Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO_(4) hiện tượng xảy ra là A. Nhôm bị hòa tan và có khí thoát ra khỏi dung dịch. B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO_(4) nhạt dần. C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO_(4) nhat dần. D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu. 1 210. Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO_(4) sau một thời gian lấy lá sắt ra khối lượng dun thay đổi như thế nào? . Tǎng so với ban đầu. B. Không tǎng, không giàm so với ban đầu. 20