Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 56. Hoà tan 12 gam SO_(3) vào nước để được 100 mL dung dịch. Nồng độ của dung dịch H_(2)SO_(4) the all là A. 1,4M. B. 1,5M. D. 1,7M. C. 1,6M. Câu 57. Độ tan của muối NaCl ở 100^circ C là 40 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phân trǎm là A. 28% B. 26,72% . D. 30,05% . 28,57% . Câu 58. Hòa tan 20 gam muối ǎn vào 80 gam nước được dung dịch nước muối có nồng độ phần trǎm là B. A. 10% 40% . C. 20% . D. 25% . Câu 59. Hòa tan 50 gam NaCl vào 450 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ là A. 15% B. 20% . C. 10% . D. 5% . Câu 60. Để pha 100 gam dung dịch CuSO_(4)4% thì khối lượng nước cần lấy là A. 95 gam. B. 96 gam. D. 98 gam. Câu 61. Số gam H_(2)SO_(4) và H_(2)O cần dùng để pha 200 gam dung dịch H_(2)SO_(4)15% là C. 97 gam. A. 170 gam H_(2)SO_(4) và 30 gam H_(2)O. B. 15 gam H_(2)SO_(4) và 185 gam H_(2)O. C. 185 gam H_(2)SO_(4) và 15 gam H_(2)O. D. 30 gam H_(2)SO_(4) và 170 gam H_(2)O. Câu 62. Bằng cách nào sau đây có thể pha chế được dung dịch NaCl 15% A. Hoà tan 15 gam NaCl vào 90 gam H_(2)O. B. Hoà tan 15 gam NaCl vào 100 gam H_(2)O. C. Hoà tan 30 gam NaCl vào 170 gam H_(2)O. D. Hoà tan 15 gam NaCl vào 190 gam H_(2)O. Câu 63. Khi làm bay hơi 50 gam một dung dịch muối thì thu được 0,5 gam muối khan. Hỏi lúc đầu, dung dịch có nồng là bao nhiêu? A. 1,1% . B. 1% . C. 1,5% D. 3% Câu 64. Số gam chất tan BaCl_(2) có trong 200 gam dung dịch 5% là A. 20 gam. B. 10 gam. C. 15 gam. Câu 65. Muốn pha 300 gam dung dịch NaCl 20% thì khối lượng NaCl cần có là A. 40 gam. B. 50 gam. C. 60 gam. D. 70 gam. Câu 66. Muốn pha 300 gam dung dịch NaCl 20% thì khối lượng H_(2)O cần có là A. 480 gam. B. 506 gam. C. 360 gam. D. 240 gam. Câu 67. Khối lượng NaOH có trong 150 gam dung dịch NaOH có nồng độ 10% là A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 25 gam. Câu 68. Hòa tan 40 gam đường với nước, thu được dung dịch đường 20% Khối lượng dung dịch đường thu được là A. 150 gam. B. 170 gam. C. 200 gam. D. 250 gam. Câu 69. Hòa tan 50 gam đường với nước, thu được dung dịch đường 10% Khối lượng nước cần dùng đề pha chế dung dịch là A. 250 gam. B. 450 gam. C. 50 gam. D. 500 gam. Câu 70. Có 60 gam dung dịch NaOH 30% . Khối lượng NaOH cần cho thêm vào dung dịch trên đề đượ dung dịch 44% là A. 18 gam. B. 15 gam. C. 23 gam. D. 21 gam.
Câu 2 ; Trình bày các bước để viết công thức Lewis của a. NH_(3) b. H_(2)CO_(3) C. HNO_(2) d. H_(2)SO_(4) e. N_(2)O_(3) f. H_(3)PO_(4)
A. 26,4 gam. B. 27,5 gam. C. 28,6 gam. Câu 49. Muốn pha 250 mL dung dịch NaOH nồng độ 0 ,SM từ dung dịch NaOH 2M thì thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy là A. 62.5 mL. B. 67,5 mL. C. 68,6 mL. D. 69,4 mL. Câu 50. Số mol trong 400 mL NaOH 6M là A. 1,2 mol. B. 2,4 mol. C. 1,5 mol. D. 4 mol. Câu 51. Hòa tan 300 mL Ba(OH)_(2) 0,4M. Tính khối lượng của Ba(OH)_(2) A. 20,52 gam. B. 2,052 gam. C. 4,75 gam. D. 9,474 gam. Câu 52. Nồng độ mol của 456 mL dung dịch chứa 10 ,6 gam Na_(2)CO_(3) là A. 0,32M. B. 0.129M. C. 0,2M. D. 0,219M. Câu 53. Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0 ,5M. Nồng độ mol của dung dịch mới là A. 2,82M. B. 2,81M. C. 2,83M. D. 3,4M. Câu 54. Lấy mỗi chất 10 gam hoà tan hoàn toàn vào nước thành 20 O mL dung dịch . Hỏi dung dịch chất nào tó nồng độ mol lới nhất? A. Na_(2)CO_(3) B. Na_(2)SO_(4) C NaH_(2)PO_(4) D. Ca(NO_(3))_(2) Câu 55. Hòa tan 6,2 gam Na_(2)O vào nước được 2 lít dung dịch X . Nồng độ mol/L của dung dịch X là A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.
d. Ở trang thái cơ bản, nguyên tử N có nhiều electron độc thân hơn nguyên tử Câu 2: Nitrogen (Z=7) và oxygen (Z=8) thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. a. N và 0 thuộc cùng chu kì 2 vì đều có 2 electron lớp ngoài cùng. Sb. N có độ âm điện lớn hơn 0. c. Bán kính của ion N^3- lớn hơn ion O^2-
Câu 4. Cho sơ đồ của một nguyên tử X được biểu diễn như hình bên: a) Các electron trong nguyên tử X chỉ được phân bố trên 2 lớp K và lớp L. b) Electron ở lớp K có mức nǎng lượng cao hơn electron ở lớp L. c) Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 24,03.10^-19 culhat (o)ng d) Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử X có 3 electron độc thân.