Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
10.5. Dự doán những phàn ứng nào sau đây có thể tự xảy ra ở điều kiện chuân. (c) Fe(s)+Mg^2+(aq)arrow (a) Zn(s)+Sn^2+(aq)arrow (b) Ag^ast (aq)+Fe(s)arrow (d) Au(s)+Cu^2+(aq)arrow 10.6. Dự doán hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi dùng một chiếc thia bằng đồng khuấy vào cốc chứa dung dịch aluminium nitrate. A. Chiếc thia bị phủ một lớp nhôm. B. Một hỗn hợp đồng và nhôm được tạo thành. C. Dung dịch trờ nên xanh. D. Không biến dôi hoá học nào xảy ra. 10.7. Cho các cặp oxi hoá-khử: Al^3+/Al;Cr^3+/Cr;Co^2+/Co;Sn^4+/Sn và Cl_(2)/2Cl với các thế khử chuẩn lần lượt là -1,676V;-0,740V;-0,280V;0 150V và 1.360 V . Trong các chất tương ứng với các cặp oxi hoá - khử trên, hãy chi ra: a) Chất có tính oxi hoá mạnh nhất. b) Chất có khả nǎng khử Cr^3+(aq) thành Cr(s) ở điều kiện chuẩn. c) Chất có khả nǎng khư Sn^4+(aq) thành Sn^2+(aq) nhưng không khử được Cr^3+(aq) thành Cr(s) ở điều kiện chuẩn. 10.8. Cho các thông tin sau: X(s)+YSO_(4)(aq)arrow khingcophanung Z(s)+YSO_(4)(aq)arrow Y(s)+ZSO_(4)(aq) Trong đó, X, Y Z là các kim loại. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng các kim loại theo mức độ hoạt động của chúng? B. Xgt Ygt Z C. Ygt Xgt Z D. Ygt Zgt X A. Zgt Ygt X 10.9. Những phản ứng nào sau đây không tự xảy ra ở điều kiện chuẩn? Cho E_(Mn^2+/Mn)^0=-1,180V (b) O_(2)(g)+4H^+(aq)+2Zn(s)arrow 2H_(2)O(l)+2Zn^2+(aq) (a) Mg^2+(aq)+Pb(s)arrow Pb^2+(aq)+Mg(s) (d) Fe(s)+Mn^2+(aq)arrow Fe^2+(aq)+Mn(s) (c) Ni(s)+Sn^2+(aq)arrow Ni^2+(aq)+Sn(s)
Bài 14. Tính pH của dung dịch tạo thành bǎng cách cho 35.00 mL NH_(3) 0.220 M vào 65.00 mL dung dịch NH_(4)Cl 0.250 M. (K_(b)=1.8^ast 10^-5)
2. TỰ LUẬN (2 ,5 điểm) Câu 10: (1,0 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? viết công thức phân tử, công thức cấu tạo và thu gọn của C_(2)H_(5)OH.
Câu 3: Tính xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ a. X có 2 nguyên tố C, H .Tỉ khối hơi của X so với H_(2) là 21. Công thức phân tử của X là C_(3)H_(6) b. Công thức đơn giản nhất của vitamin A C_(20)H_(30)O là C_(2)H_(3)O c. Acetic acid( C_(2)H_(4)O_(2)) có công thức thực nghiệm là (CH_(2)O)_(2) và có phân tử khối là 60. d. Từ phô MS của benzene, người ta xác định được ion phân tử [C_(6)H_(6)^+] có giá trị m/z bằng 78. Vậy, phân tử khối của benzene 78. Câu 4: Cho sơ đồ điều chế sulfuric acid từ quặng pyrite theo 3 giai đoạn như sau: FeS_(2)xrightarrow ((1))SO_(2)xrightarrow ((2))SO_(3)xrightarrow ((3))H_(2)SO_(4) a) Có thể thay thế quặng pyrite bằng khoáng vật sulfua. b) Sản xuất sulfuric acid theo quy trình trên gọi là phương pháp tiếp xúc. C) Ở giai đoạn 3 người ta dùng nước để hấp thụ SO_(3) , sản phẩm thu được gọi là oleum. d) Một loại quặng pyrite chứa 96% FeS_(2) Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn sulfuric acid 98% thì cần 68,44 tấn quặng pyrite với hiệu suất của cả quá trình sản xuất H_(2)SO_(4) là 90%
D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cap electron này lệch về nguyên tứ có độ lim điện lớn hơn. Câu 8: (Đề TSCĐ - 2014) Chất nào sau đây là hợp chất ion? A. SO_(2) B. CO_(2) Câu 9: Tính chất nào dưới đây đúng khi nói ve hợp chất ion? C. K_(2)O D. HCI A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Hợp chất ion tan tốt trong dung môi không philn cure D. Hợp chất ion dần điện o trang thai rán. C. Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể. Câu 10: (SBT-CD)Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tư H_(2),O_(2),N_(2),F_(2) lần lượt là: A. 1,2,3,4 B. I C. 2,2.2.2 Câu 11: (D) TSCD-2009) Dãy gồm các chất trong phân tử chi có liên kết cộng hoá trị phân cực là: D. 1,2,2 A H_(2)O,HF,H_(2)S B. HCl. O_(2),H_(2)S O_(2),H_(2)O,NH_(3). D. HF. Cl_(2),H_(2)O Câu 12: (Để TSCD-2013) Liên kết hóa học trong phân từ Br_(2) thuộc loại liên kết A. ion. B. hydrogen. C. cộng hóa trị không cựC. D. cộng hóa trị có cựC. Câu 13: (SBT-CD) Trong nguyên tử C những electron có khả nǎng tham gia hình thành liên kết cộng hoá trị thuộc phân lớp nào sau đây? A. Is. B. 2s. C. 2s, 2p D. Is, 2s, 2p Câu 14: Số liên kết G và pi có trong phân tử C_(2)H_(4) lần lượt là D. 5 và 1. A. 4 và 0. B. 2 và 0. C. 1 và I Câu 15: Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tư? D. H_(2)S B. H_(2)O C. PH_(3) A. CH_(4) Câu 16: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tam thời cùng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của B. các electron trong phân từ A. các nguyên từ trong phân tử. D. các neutron và proton trong hạt nhân C. các proton trong hạt nhân. Câu 17: : Dựa vào liên kết giữa các phân tử,hãy cho biết halogen nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất. D. 13. A. F_(2) B. Cl_(2) C. Br_(2)