Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
sẽ hơi có tính base. Câu 22: Cho các phát biểu sau về nitrogen. a. Ở dạng đơn chất, nitrogen chiếm khoảng 78% thể tích của không khí. d.b. Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí không màu, không mùi, hóa lòng ở đc. Ở điều kiện thương nitrogen khá trơ về mặt hóa học vi liên kết ba trong phân tứ nitrogen rất bền. d. Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản các mẫu vật sinh học. PHÀN III: Tự luận Câu 23: (1 điểm)Hoàn thành sơ đồ: N_(2)xrightarrow (-mu _(1))NO_(3)xrightarrow (e^-NO)NOxrightarrow (bullet O_(2))NO_(2)xrightarrow (-0.4H_(2)O)HNO_(3)
10.10. Có bốn dung dịch muối không màu (AgNO_(3),Pb(NO_(3))_(2),Zn(NO_(3))_(2) . và Ni(NO_(3))_(2) ) được đựng trong bón ống nghiệm riêng biệt Cho thêm vào 4 ống nghiệm này một sợi dây đồng. Sau mọt thời gian, dung dịch nào chuyển màu xanh? (Các phàn ứng đều được thực hiện ở diều kiện chuẩn) A. AgNO_(3) B. Pb(NO_(3))_(2) C. Zn(NO_(3))_(2) D. Ni(NO_(3))_(2) 10.11. Một học sinh thực hiện ba thi nghiệm ở điều kiện chuẩn và quan sát được các hiện tượng sau: (1) Đông kim loại không phản ứng với dung dịch Pb(NO_(3)) IM (2) Chi kim loại tan trong dung dịch AgNO_(3) IM và xuất hiện tinh thể Ag (3) Bạc kim loại không phản ứng với dung dịch Cu(NO_(3))_(2) IM Trật tự nào sau đây thể hiện đúng mức độ khứ của ba kim loại? B. A Cugt Pbgt Ag Pbgt Cugt Ag C. Cugt Aggt Pb D. Pbgt Aggt Cu 10.12^ast Những kim loại nào sau đây có thể được dùng để bảo vệ đường ống sắt khoi bi gi? (a) Cr (b) Ag. (c) Cu. (d) Mn. (e) Zn 10.13. Những phản ứng hoá học sau đây xảy ra trong dung dịch: (1) 2Al(s)+3Cu^2+(aq)arrow 2Al^2+(aq)+3Cu(s) (2) 2Al(s)+3Fe^2+(aq)arrow 2Al^3-(aq)+3Fe(s) (3) Pb^2+(aq)+Fe(s)arrow Fe^2+(aq)+Pb(s) (4) Fe(s)+Cu^2+(aq)arrow Fe^2+(aq)+Cu(s) (5) 2Al(s)+3Pb^2+(aq)arrow 2Al^2+(aq)+3Pb(s) (6) Pb(s)+Cu^2+(aq)arrow Pb^2+(aq)+Cu(s) Sắp xếp các kim loại tham gia các phản ứng trên theo thứ tự giảm dần về khả nǎng dễ bị oxi hoá. 10.14^ast Trong phòng thí nghiệm một học sinh nhúng thanh đồng có khối lượng 12,340g vào 255 mL dung dịch AgNO_(3) 0.125M . Bằng quan sát, học sinh đó đã khẳng định có phản ứng xảy ra. a) Vi sao học sinh đó lại khǎng định có phản ứng xảy ra chi bằng việc quan sát? b) Viết và cân bằng phương trình hoá học của phản ứng. tham gia phản ứng và chi rõ tác nhân oxi hoá và tác nhân khử.
Bài 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 NHẬN BIẾT 4.1. Số proton , neutron và electron của Cr3+ lần lướt là A. 24, 28 , 24. B. 24, 28, 21. C . 24, 30, 21. D. 24, 28, 27. 4.2. Tổng số hat neutron , proton, electron trong ion Cl- là A.52. B.35 . C.53. D.51. 4.3. Nguyên tử của nguyên tô M có số hiệu nguyên tử bǎng 20 . Cấu hình electron của ion M2+ là A. 1s22s 22p63s23p6. B. 1s22s22p63s 23p64s1. C. 1s223p63d1. D. 1s22s22 p63s23p64s2. 4.4. Anion X2 - có cầu hình electron là 1s22s22p6 . Cầu hình electron của X là A. 1s22s2. B. 1s22s 22p63s2. C. 1s22s22p4. D. 1s 22s22p63s1. 4.5. Ion O2 - không có cùng sô electron với nguyên tử hoặc ion nào sau đây? A.Ne. B. F_(-) C.CI. D. Mg2+ na nin hình nhatran
Bài 15. Tính pH của dung dịch đệm chứa CH_(3)COOH 0. 200 M và HCOONa 0.250 M. (K_(a)=1.76^ast 10^-5)
Viết hai giai đoạn của sự hình thanh Cai 2, tu Viết sơ đô giải thích sự tạo thành liên kết ion trong các chất sau: NaCl . KBr, K_(2)S,K_(2)O,Na_(2)O, M Al_(2)O_(3),Li_(3)N LiF. Sodium sulfide (Na_(2)S) là một hợp chất hoá học được sử dụng trong ngành công nghiệp giấy v