Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 14. Cấu hình electron nguyên tử của nitrogen (Z=7) là C. 1s^22s^22p^63s^23p^2 D. 1s^22s^22p^3 A. 1s^22s^22p^1 B. 1s^22s^22p^5 Câu 15. Nitrogen tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do A. phân từ N_(2) có liên kết cộng hoá trị không phân cựC. B. phân tư N_(2) có liên kết ion. C. phân từ N_(2) có liên kết ba với nǎng lượng liên kết lớn. D. nitrogen có độ âm điện lớn. Câu 16. Tác nhân chủ yếu gây mưa acid là C. SO_(2) và NO_(2) D. CO và CO_(2) A. CO và CH_(4) B. CH_(4) và NH_(3) Câu 17. Cho vài giọt phenolphtalcin vào dung dịch NH_(3) thì dung dịch chuyển thành D. màu xanh. C. màu đó. A. màu hồng. B. màu vàng. Câu 18. Có thể nhận biết muối ammonium bằng cách cho muối tác dụng với dung dịch kiềm th thoát ra một chất khí làm xanh qui tím ẩm. Chất khí đó là D. NO. A. NH_(3) B. H_(2) C. NO_(2) Câu 19.Cho phản ứng thuận nghịch: CO(g)+H_(2)O(g)leftharpoons CO_(2)(g)+H_(2)(g) Biểu thức hẳn cân bằng Kc của phản ứng trên là: a K_(c)=([CO]cdot [H_(2)O])/([CO_(2)][H_(2)]) B K_(c)=([CO_(2)]cdot [H_(2)])/([CO]cdot [H_(2)O]) c K_(c)=([CO]^2cdot [H_(2)O])/([CO_(2)][H_(2)]) D K_(c)=([CO_(2)]^2cdot [H_(2)])/([CO][H_(2)O]) Câu 20. Trong khí quyển nitrogen tồn tại chủ yếu ở dạng? A. Đơn chất. B. Hợp chất vô cơ. C. Hợp chất hữu cơ D. Ion. PHÀN II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 , câu 2. Trong môi d ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 21: Độ pH là một trong những yếu tố rất quan trọng để đánh giá các tiêu chí liễn qua trường cũng như sức khoẻ của con người. a. Độ pH trong đất được dùng làm cơ sở cho việc sử dụng đất, sử dụng phân bó hợp lí và hiệu quả, từ đó biết được chất lượng môi trường đât. b. Độ pH ở các cơ quan khác nhau trong cơ thể người có giá trị khác nhau. Giá t trong những yêu tô rất quan trọng phản ánh sức khoẻ của con người. Vì vậy , cần duy trì ǎn đề cơ thế có pH phù hợp duy trì được sức khoẻ tốt. C. Dịch vị dạ dày của con người có chứa acid HCl với pH dao dộng khoảng 1,5 khoảng pH phù hợp để các enzyme tiêu hoá (các chất xúc tác sinh học) hoạt động hiệu d. Độ pH bình thường của máu nằm trong khoảng từ 7 ,35 đến 7,45 . Điều này sẽ hơi có tính base. Câu 22: Cho các phát biểu sau về nitrogen a. Ở dạng đơn chất, nitrogen chiếm khoảng 78% thể tích của không khí b. Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí không màu, không mùi, hóa lỏng c điều kiện thương nitrogen khá trơ về mặt hóa học vì liên kết ba trong
PHAN I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cân bằng hóa học không chịu ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Áp suất. C. Diện tích tiếp xúC. Câu 2. Giá trị hằng số cân bằng Kc của phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? D. Nhiệt độ. A. Nồng độ các chất. B. Nhiệt độ. D.Chất xúc táC. Câu 3. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng C. Áp suất. A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. chi xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra giữa hai chất khí. Câu 4. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là : A. Cân bằng tĩnh. C. Cân bằng bền. B. Cân bằng động. Câu 5. Sự điện li là D. Cân bằng không bền. A. sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn. B. sự phân li các chất thành ion khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy. C. sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên chất đó. D. sự phân li các chất thành các chất đơn giản. Câu 6. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li? A. NaCl. HNO_(3),C_(2)H_(5)OH C. C_(6)H_(12)O_(6) , NaCl, HCl. B. NaCl, H_(2)SO_(4), NaOH. ID. CuSO_(4),HNO_(3),C_(2)H_(5)OH Câu 7. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. NaOH. B. HF. C. Mg(OH)_(2) D. C_(2)H_(5)OH Câu 8. Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Ba^2+ và NO_(3)^- là A. Ba(NO_(3))_(2) B. Ba(NO_(3))_(3) C. BaNO_(3) D. Ba(NO_(2))_(3) Câu 9. Theo thuyết Bronsted-Lowry., acid là A. một chất cho cặp electron. C. một chất cho proton (H^+) B. một chất nhận cặp electron. D. một chất nhận proton (H^+) Câu 10. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCl. B. Na_(2)SO_(4) C. NaOH. D. KCl. Câu 11.Công thức tính pH là A. pH=+10lg[H^+] B. pH=lg[H^+] C. pH=-lg[OH^-] ID pH=-lg[H^+] Câu 12. Dung dịch HCl 0,01 M có pH bằng A. 1. B.3. C. 2. D. 4. Câu 13. Nguồn phân bón dư thừa nào sau đây không phải thành phần chính gây nên hiện tượng phú dưỡng ? A. K_(2)CO_(3) B. (NH_(2))_(2)CO C. Ca(H_(2)PO_(4))_(2) D. NH_(4)NO_(3) Trang 1/3
TRAC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Khi sử dụng và bảo quản phêu thủy tinh cần lưu ý điều gì? A. Sử dụng phêu, bình thủy tinh mỏng cho các dung dịch kiềm, acid đậm đặc B. Đặt phêu trong vòng sǎt cặp trên giá sắt hoặc đặt trực tiếp trên các dụng cụ đề hứng C. Khi rót cần đổ thật đầy chất lỏng lên phêu D. Có thể bảo quản chung phêu thủy tinh với các dụng cụ thí nghiệm khác Câu 2: Khi sử dụng các hóa chất nguy hiểm như H_(2)SO_(4) đặc ta cần A. sử dụng các trang thiết bị bảo hộ đầy đủ B. mở cửa phòng khi làm thí nghiệm C. chi nên làm thí nghiệm vào ban ngày D. ổ H_(2)SO_(4) thửa vào hệ thống nước thái chung Câu 3 TH: Thông thường bài bảo cáo một vấn đề khoa học có cấu trúc gồm mấy phần? A. 3 phần B. 4 phân C. 6 phần D. 8 phần Câu 4 TH: Tiêu đề của bài báo cáo một vấn đề khoa học cần đảm bào A. ngắn gọn, thấy được tầm quan trọng của vấn đề B. nêu được muc tiêu của vấn đề nghiên cứu C. chinh xác và mô tá rô ràng nội dung của báo cáo D. tóm tát được những phát hiện chính của bài báo cáo Cân 5. (NB) Biếu thức tính thể nǎng trọng trường của a W=Ph B. W=P_(s) C. W=Pg D. W=mh Câu 6. Các kim hai shitine có về đen tân lần lãnh cắt đen nhiều kim Joai
H_(2)SO_(4),l_(2)SO_(3),SO_(4)^2- Xae dinn 150XH ou? KL dring eat her chai so Fe,,feO,fep_(2)O_(3),f-e_(3)O_(2),C_(4)O,C_(4),O_(1),H_(1),nO_(2) FeSO_(2),Cu(SO_(3))_(2),FeCNO_(3))_(3))KNO_(2) c K_(2)Cr_(2)O_(3),N_(2),H_(2),OD_(2),K_(2)CO_(4),Na_(2)CO_(2) ain san COO^-, H_(2)^+,CO_(2)^-,S_(S)O_(3)^2-,S_(2)O_(3)^2-,S_(2)O_(6)^2-
PHAN 1. Trét nghipm nghiệm nhiều phương là here chapes. Thi sinh câu 1 đến câu 20. Mỗi chu hói thi with chil chon Câu 1. Cân hàng hóa học không chịu A. Nong do C. Dien tich tiếp rúC. Câu 2. Giá trị hàng số cân bằng Kc của philen ứng thuẫn nghịch phu thuộc vào yếu tố nào usu day? A. Nồng độ các chất. B. Nhiet ob C. Áp suất. Câu 3. Phin ứng thuận nghịch là phín ling A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trài ngurve nhau. B. có phương trình hoá học được biểu điển bằng mùi tên một chiều. C. chi xiy ra theo một chiều nhất định D. xây ra giữn hai chất khí. Câu 4. Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thải đó là : B. Cân bằng động A. Cân bằng tinh D. Cân bằng không bền. C. Cân bằng bền. Câu 5. Sự điện li là A. sự phân li các chất thành các phân tử nhỏ hơn. B. sự phân li các chất thành ion khi tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chày. C. sự phân li các chất thành các nguyên tử cấu tạo nên chất đó. D. sự phân li các chất thành các chất đơn giản. Câu 6. Dãy chất nào dưới đây đều là chất điện li? B. NaCl, H_(2)SO_(4) NaOH. A. NaCl, HNO_(3),C_(2)H_(5)OH C. C_(6)H_(12)O_(6) NaCl, HCl. D. CuSO_(4),HNO_(3),C_(2)H_(5)OH Câu 7. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? C. Mg(OH)_(2) D. C_(2)H_(5)OH B. HF. A. NaOH. Câu 8. Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Ba^2+ và NO_(3)^- là D. Ba(NO_(2))_(3) A. Ba(NO_(3))_(2) B. Ba(NO_(3))_(3) C. BaNO_(3) Câu 9. Theo thuyết Bronsted-Lowry, acid là B. một chất nhận cặp electron. A. một chất cho cặp electron. C. một chất cho proton (H^+) D. một chất nhận proton (H^+) Câu 10. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? C. NaOH D. KCl. A. HCl. B. Na_(2)SO_(4) Câu 11.Công thức tính pH là B. pH=lg[H^+] A pH=+10lg[H^+] D pH=-lg[H^+] c pH=-lg[OH^-] Câu 12. Dung dịch HCI 0,01 M có pH bằng C. 2. D. 4. A. 1. B. 3. Câu 13. Nguồn phân bón dư thừa nào sau đây không phải thành phần chính gây nên hiện tỉ dưỡng ? D. NH A. K_(2)CO_(3) B. (NH_(2))_(2)CO C. Ca(H_(2)PO_(4))_(2)