Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Câu 1. Cho các phản ứng sau xảy ra ở điều kiện chuẩn: CH_(4(g))+2O_(2(g))arrow CO_(2(g))+2H_(2)O(l)Delta _(r)H_(298)^circ =-890,36kJ CaCO3(s)arrow CaO(s)+CO2(s)Delta _(r)H_(298)^circ =178,29kJ Ở điều kiện tiêu chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) đề cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 2 mol CaO bằng cách nung CaCO3 . Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100% . Câu 2. Ethanol sôi ở 78,29^circ C. Đê làm 1 gam ethanol lỏng nóng thêm 1^circ C cần một nhiệt lượng là 1,44J; để 1 gam ethanol hóa hơi (ở 78,29^circ C ) cần một nhiệt lượng là 855 J. Hãy tính nhiệt lượng (theo kJ) cần cung cấp để làm nóng 1 kg ethanol từ 20,0^circ C đến nhiệt độ sôi và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ đó. (Làm tròn đến số nguyên). Câu 3. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt than tỏa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thất thoát nhiệt, hãy tính lượng than cần phải đốt để làm nóng 500 gam nước từ 20^circ C tới 90^circ C Biết để làm nóng 1 mol nước thêm 1^circ C cần một nhiệt lượng là 75,4 J. Câu 4. Cho phương trình nhiệt hóa học hòa tan NH4NO3(s) vào nước: NH_(4)NO_(3(s))+H_(2)O_((l))arrow NH_(4)NO_(3(aq)) Delta H=+26kJ Hòa tan 80 g NH_(4)NO_(3) khan vào bình chứa 1 L nước ở 25^circ C Sau khi muối tan hết, nước trong bình có nhiệt độ là bao nhiêu? Câu 5. Cho biết: - Nhiệt hình thành chuẩn của nước (g) và ethanol (l) lần lượt là Delta _(f)H_(mole(g))^o=-242kJcdot mol^-1;Delta _(f)H_(echanol(l))^o=-278kJcdot mol^-1 - Biến thiên enthalpy của phản ứng: C_(2)H_(4)(g)+H_(2)O(g)arrow C_(2)H_(5)OH(l) Delta _(4)H^circ _(298)=-88kJcdot mol^-1 Tính nhiệt hình thành chuẩn của ethylene, C_(2)H_(4)(g) Câu 6. Phản ứng giữa bột nhôm (aluminium)với oxygen có phương trình nhiệt hóa học như sau: 4Al(s)+3O_(2)(g)arrow 2Al_(2)O_(3)(s) Delta _(r)H^0_(298)=-3352kJ. Tìm nhiệt lượng thoát ra khi đốt cháy 24,3 gam bột nhôm. (Làm tròn thành số nguyên) Để số 02
triển của một số vi khuẩn và nằm gây hai cho thực phẩm. Ở áp suất I bar và nhiệt đô 25^circ C phản ứng giữa sulfur với oxygen xhy ra theo phương trình ''S(s)+O_(2)(g)arrow SO_(2)(g)'' và tỏa ra một lượng nhiệt là 2969kJ. Cho các phát biểu sau a. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là 296,9kJmol^-1 b. Enthalpy tạo thành chuẩn của sulfur dioxide bằng -296,9kJ c. Sulfur dioxide vừa có thể là chất khử vừa có thể là chất oxi hóa, tùy thuộc vào phản ứng mà nó tham gia. d. 0,5 mol sulfur tác dụng hết với oxygen giải phóng 148 ,45kJ nǎng lượng dưới dạng nhiệt. Câu 3. Phàn ứng phân hủy 1 mol H_(2)O(g) ở điều kiện chuẩn: H_(2)O_((p))arrow H_(2(g))+(1)/(2)O_(2(g))(1) cần cung cấp một nhiệt lượng là 2418kJ a. Phản ứng (1)là phản ứng tỏa nhiệt. b. Nhiẹt tao thành chuẩn của H_(2)O(g)lgrave (a)-241,8kJmol^-1 c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 2H_(2(g))+O_(2(g))arrow 2H_(2)O_((g))lgrave (a)-483,6kJ. d. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) là 124,05 kJ. Câu 4. Cho phương trình nhiệt hóa học khi đốt cháy cồn (C_(2)H_(5)OH(l)) và mỡ lợn (tristearin (C_(57)H_(110)O_(6))) C_(2)H_(5)OH(l)+3O_(2)(g)arrow 2CO_(2)(g)+3H_(2)O(l) Delta _(r)H_(298)^circ =-1365kJ C_(55)H_(10)O_(6)(s)+(163)/(2)O_(2)(g)arrow 57CO_(2)(g)+55H_(2)O(l) Delta _(r)H_(208)^circ =-35807kJ a. đốt cháy cùng 1 mol chất thì mỡ lợn tỏa nhiệt ít hơn cổn. b. 1 mol cồn cháy tỏa 1365 kJ. c. 1kg cồn cháy tỏa ra 29673.9 kJ d. Ikg mờ lợn cháy tỏa ra 40232,6 kJ. PHÀN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho các phản ứng sau xảy ra ở điều kiện chuẩn: CH_(4(g))+2O_(2(g))arrow CO_(2(g))+2H_(2)O(l)Delta _(r)H_(288)^circ =-890,36kJ CaCO3(s)arrow CaO(s)+CO2(s)Delta _(r)H_(298)^circ =178,29kJ Ở điều kiện tiêu chuẩn, cân phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 2 mol CaO bằng cách nung CaCO3 Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100% Câu 2. Ethanol sôi ở 78,29^circ C Để làm 1 gam ethanol lỏng nóng thêm 1^circ C cần một nhiệt lượng là 1,44J; để 1 gam ethanol hóa hơi (dot (sigma )78,29^circ C) cần một nhiệt lượng là 855 J. Hãy tính nhiệt lượng (theo kJ) cần cung cấp để làm nóng 1 kg ethanol từ 20,0^circ C đến nhiệt độ sôi và hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ đó. (Làm tròn đến số nguyên). Câu 3. Nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 gam một mẫu than là 23,0 kJ. Giả thiết rằng toàn bộ lượng nhiệt của quá trình đốt than tóa ra đều dùng để làm nóng nước, không có sự thật thoát nhiệt.hãy tính lượng than cân phải đốt để làm nóng 500 gam nước từ 20^circ C tới 90^circ C Biết để làm nóng 1 mol nước thêm 1^circ C cần một nhiệt lượng là 75.4 J. Câu 4. Cho phương trình nhiệt hóa học hòa tan NH4NO3(s) vào nước: NH_(4)NO_(3(s))+H_(2)O_((l))arrow NH_(4)NO_(3(aq)) Delta H=+26kJ Câu 5. Cho biết: - Nhiệt hình thành chuẩn của nước (g) và ethanol (l) lần lượt là Delta _(f)H_(nurcc)(g)=-242kJcdot mol^-1;Delta _(f)H_(0)^0 ethanol a=-278 kJ.mol^-1 - Biến thiên enthalpy của phản ứng: C_(2)H_(4)(g)+H_(2)O(g)arrow C_(2)H_(5)OH(l) Tính nhiệt hình thành chuẩn của ethylene, C_(2)H_(4)(g) Delta _(r)H_(298)^circ =-88kJcdot mol^-1 Câu 6. Phản ứng giữa bột nhôm (aluminium) với oxygen có phương trình nhiệt hóa học như sau: 4Al(s)+3O_(2)(g)arrow 2Al_(2)O_(3)(s) Delta _(r)H_(298)^0=-3352kJ Tìm nhiệt lượng thoát ra khi đốt cháy 24,3 gam bột nhôm. (Làm tròn thành số nguyên)
sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho hai phản ứng cùng xảy ra ở điều kiện chuẩn: (I) N_(2(g))+O_(2(g))arrow 2NO_((g)) Delta _(r)H_(298(1))^circ (2) NO_((g))+(1)/(2)O_(2(g))arrow NO_(2(g)) Delta _(r)H_(298(2))^circ a. Enthalpy tạo thành chuẩn của NO là (1)/(2)Delta _(r)H_(298(1))^okJmol^-1 b. Enthalpy tạo thành chuẩn của NO_(2) là Delta _(r)H_(298(2))^0kJmol^-1 c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng giữa 1 mol N_(2) với 1 d. Enthalpy tạo thành chuẩn của NO_(2(g)) là: (1)/(2)Delta _(t)H_(298(1))^circ +Delta _(r)H_(298(2))^circ (kJmol^-1)
Số electron hóa tri của (}_{25)Mn;_(26)Fe;_(29)Cu lần lượt là 7,8,11
12 Số electron hóa trị của (}_{25)Mn;_(26)Fe ; 29Cu lần lượt là 7, 8, 11