Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
Câu 6. Hoá chất 5-BU gây đột thay thế cặp nucleotide nào sau đây? A. A-T-G-C. B. T-Aarrow G-C C. G-C-A-T. D. G-Carrow T-A Câu 7. Khi nói về đột biến gene , phát biểu nào sau đây đúng? A. Gene đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau. B. Đột biến gene có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dụC. C. Gene đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình. D. Đột biến gene cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến lióa. Câu 8. Những biến đổi trong cấu trúc của gene, liên quan đến một hay một số cặp nucleotide trong gene duge gọi là A. Allele mới. B. Đột biến gene. C. Đột biến điểm. D. Thế đột biến. Câu 9. Gene A có 3000 nucleotide và 3900 liên kết hiđrô.Gene A bị đột biến điểm trở thành gene a. Gene a nhân đôi 3 lần.môi trường nội bào cung cấp 4193 nucleotide loại A và 6300 nucleotide loại G. Dạng đột biến nào đã xảy ra với gene trên? A. Mất 1 cặp nucleotide loại G-C B. Thêm 1 cặp nucleotide loại A-T C. Mất 1 cặp nuclêôtit loại A - T. D. Thêm 1 cặp nuclêôtít loại G-C. Câu 10. Một gene có 1498 liên kết hóa trị giữa các nucleotide và có A=20% tổng số nucleotide của gene Sau đột biến điểm, số liên kết hydrogen của gene là 1953. Gene bị đột biến A. thêm 1 cặp G-C B. mất 1 cặp G-C C. thêm 1 cặp A-T D. mất 1 cặp A-T, Câu 11. Một gene ở sinh vật nhân sơ có 3000 nu và có ti lệ A/G=2/3 Gene này bị đột biến mất | cặp nu do đó bị giảm đi 2 liên kết hydrogen so với gene bình thường. Số lượng từng loại nucleotide của gene mới được hình thành sau đột biến là A. A=T=600;G=C=899 B. A=T=600;G=C=900 C. A=T=900;G=C=599 D. A=T=599;G=C=900 Câu 12. Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đối số lượng và thành phần gene trên một nhiễm sắc thể? A. Lập đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhiễm sắc thế. C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể khác nhau. Câu 13. Dạng đột biến nào sau đây làm tǎng chiều dài của I NST? A. Đảo đoạn NST. B. Dị đa bội. C. Tự đa bội. D. Lập đoạn NST.
PHAN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 (4,5đ) Câu 1. Đột biến điểm gồm các dạng: A. mất, thêm một cặp nucleotide. B. mất, thêm hoặc thay thế một cặp nucleotide. C. mất, thêm, thay thế hoặc đảo một cặp nucleotide. D. mất, thêm hoặc thay thế một vài cặp nucleotide. Câu 2. Thể đột biến là A. những cơ thể mang allele đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình. B. những cơ thể mang đột biến gene hoặc đột biến NST. C. những cơ thể mang đột biến gene trội hoặc đột biến gene lặn. D. những cơ thể mang đột biến nhưng chưa được biểu hiện ra kiểu hình. Câu 3. Mức độ gây hại của allele đột biến đối với thể đột biến phụ thuộc vào A. tác động của các tác nhân gây đột biến. B. điều kiện môi trường sống của thể đột biến. C. tổ hợp gene mang đột biến. D. điều kiện môi trưởng và tô hợp gene mang đột biến. Câu 4. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về đột biến gene? A. đột biến gene luôn gây hại cho sinh vật vi làm biến đổi cấu trúc của gene. B. đột biến gene là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. đột biến gene có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú. D. đột biến gene có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính.
Câu 58: Triệu chứng man Hysteria là biểu hiện của: A. Roiloan vin động (B) Roiloan giác quan C. Roiloan thure vat D. Rói loan no tạng Câu S9: Trong hysteria.triệu chứng mắt trí nhớ được goi là: A. Quen phin ly B. Milt tri nhó Alzheimer C. Mất tri nhó ngân hạn D. Roiloan lo Câu 60: Triệu chứng thường gặp của bệnh nhân có hội chứng Wernicke - Korsakoff la: A. Quen mot phin B. Ting nho C. Nho nhim D. Nho gia Clu 61: Hysteria thuobing liên quan đến: A. Thibu but vitamin B. Lam dung chile kích thích tỷ do sang chắn hoặc câng thẳng nặng. nǎng tuyển giáp Clu 62: Nhing 9 tưởng sai tấm, không phủ hợp với thực tế khách quan nhưng người bệnh tin chic la hoin toin chính xác, không thể giải thích, phê phân được cho dù có những bằng chứng trái ngược có của từ thực số like A. Aogile B. Am ảnh C. The divy to kg những mội dung thuộc rồi loạn tư duy nhập chiếm là : A. The duy ghi tuins đip (B) The duy night quiting không chịu lin xuống về nghi rằng có người đầu đặc mình bằng thức ǎn, đ fuxing A. Be hui B. Likh hd Yu buộc tôi D. Nhận nhằm Câu 65: Nội dung của hìn ảnh được chia thành A. 4. Roat B. Shoui C. 6 linai D. Thou
Câu 10: Bừa và đập đất có tác dụng A. xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp. B. làm nhỏ đất.thu gom có dại,trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. C. dễ chǎm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy. D. tất cả đều đúng Câu 11: Trong các phương án dưới đây đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây? A. Cày đất →Bừa hoặc đập nhỏ đất → Lên luống. B. Cày đất →Lên luống → Bừa hoặc đập nhỏ đất. C. Bừa hoặc đập nhỏ đất → Cày đất → Lên luống. D. Lên luống -Cày đất → Bừa hoặc đập nhỏ đất. Câu 12: Khi trồng cây con, để giúp cây đứng vững cần phải B. vun gốc ngay sau khi trồng. A. bón phân cho cây ngay sau khi trồng. C. đào hố thật sâu. D. trồng cây với mật độ thật dày. Câu 13: Khi nào cần tia cây? B. Cây mọc quá dày. A. Cây mọc không đồng đều. C. Cây mọc quá thura. D. Cây trồng bị thiếu nướC. Câu 14: Nên tưới nước cho cây trồng vào thời gian nào trong ngày? A. Buổi sáng sớm hoặc buổi trưa. B. Buổi trưa hoặc buổi chiều muộn. C. Vào bất kì thời gian nào trong ngày. D. Buổi sáng sớm hoặc chiều muộn. Câu 15: Thu hoạch sản phẩm trồng trọt đúng thời điểm, đúng phương pháp nhằm mục đích nào sau đây? A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm thu đượC. B. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho nǎng suất cao. C. Đảm bảo sự tồn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất. D. Nâng cao khả nǎng chống chịu sâu bệnh hại của cây trồng Câu 16: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, cù bị thối. D. Quả to hơn. C. Quả bị chảy nhựa. Câu 17: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 18: Em nên xử lí vỏ đựng thuốc trừ sâu như thế nào? A. Vùi xuống ruộng B. Đem về nhà C. Bỏ vào thùng rác công cộng trên cánh đồng D. Thả xuống sông ngòi nơi gần nhất Câu 19: Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
Câu 6. Một trong những nhiệm vụ của kĩ sư bảo vệ thực vật là A.nghiên cứu tạo ra các loại phân bón mới. B.nghiên cứu tạo ra các loại thuốc trừ sâu mới. C.nghiên cứu tạo ra các loại giống cây trồng mới. D.nghiên cứu tạo ra các loại giống vật nuôi mới. Câu 7. Bạn Nam rất yêu thiên nhiên., thích công việc chǎm sóc cây trồng. Nam mơ ước sau này sẽ nghiên cứu tạo ra các hệ thống trồng cây giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. Theo em.bạn Nam phù hợp với ngành nghề nào sau đây? A. Kĩ sư trồng trọt. B. Kĩ sư chọn giống cây trồng. C. Kĩ sư bảo vệ thực vật. D. Kĩ sư chǎn nuôi. Câu 8. Bạn Mai có mong muốn học tập thật giỏi để sau này có thể ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt nhằm tǎng nǎng suất, chất lượng nông sản. Bạn Mai phù hợp với ngành nghề nào sau đây? A. Kĩ sư trồng trọt. B. Kĩ sư chọn giống cây trồng. D. Kĩ sư chǎn nuôi.