Trợ giúp bài tập về nhà môn Sinh học
Phần khó nhất của việc học môn sinh học là làm thế nào để học sinh hiểu được thế giới vi mô của sinh học, cách đi vào bên trong tế bào và khám phá gen và phân tử.Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghệ thông tin, trợ giúp bài tập về nhà môn sinh học Trợ giúp làm bài tập sinh học có thể đóng một vai trò quan trọng khi cả từ ngữ lẫn hình ảnh đều không thể giải thích đầy đủ các điểm sinh học.
QuestionAI là phần mềm học môn sinh học trực tuyến giúp bạn học và nắm vững kiến thức môn sinh học, bao gồm nhiều thí nghiệm và bài tập tương ứng, về cơ bản khác với các phần mềm trợ giúp các câu hỏi môn sinh học thông thường. Tại đây, bạn có thể mô phỏng thí nghiệm để tái hiện các kịch bản thí nghiệm, từ nông đến sâu, từng lớp một để tìm hiểu và nắm rõ các điểm kiến thức.
D. 1 trong 10 nước sản xuất và xuất khẩu thủy sản dẫn đầu thế giới. Câu 8: Đâu không phải là mục đích của xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên? A. Bảo vệ tính vẹn nguyên của hệ sinh thái. B. Bảo tồn đa dạng sinh học, giáo dục môi trường. C. Bảo vệ nguồn gene sinh vật, đặc biệt là nguồn gene sinh vật quý hiểm. (D) Khai thác gỗ và động vật quý hiểm trong rừng. Câu 9: Đâu không phải một phương thức nuôi thuỷ sản ở Việt Nam? A. Nuôi trồng thuỷ sản quảng canh. B. Nuôi trồng thuỳ sản thâm canh. C. Nuôi trồng thuỷ sản bán thâm canh. D. Nuôi trồng thuỳ sản xen canh. Câu 10. Xu thế phát triển của nuôi trồng và khai thác thủy sản ở Việt Nam và trên thế giới: (A) Giảm áp lực khai thác thủy sản,tǎng sản lượng nuôi trồng. B. Giàm áp lực khai thác thủy sản.giảm sản lượng nuôi trồng. C. Tǎng sản lượng thủy sản khai thác,giảm sản lượng nuôi trồng. D. Tǎng sản lượng thủy sản khai thác , tǎng sản lượng nuôi trồng. Câu 11: Trong quá trình nuôi, nước vôi thường được bón vào ao trong trường hợp nào sau đây? A. Độ mặn thấp B. Độ pH thấp. C. Độ mặn cao. D. Độ pH cao. Câu 12: Đâu không phải vai trò của quản lí môi trường nuôi thuỷ sản? A. Duy trì điều kiện sống ổn định phù hợp cho động vật thuỷ sản sinh trường, phát triển. B. Tǎng chi phí xử lí ô nhiễm môi trường trong nuôi thuỷ sản. C. Ngǎn ngừa sự phát sinh ô nhiễm môi trường trên diện rộng. D. Hạn chế các tác động xấu đến sức khoẻ con người. Câu 13: Lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với lĩnh vực nào? A. Kinh tế và xã hội. B. Nông nghiệp và thủy sản. (C.) Xã hội và môi trường. D. Nông nghiệp và xã hội. Câu 14: Các yếu tố thuỷ sinh không bao gồm A. nhiệt độ. B. rong, rêu. C. tảo. (D) cây trồng ven bờ. Câu 15: Tỉnh trạng suy thoái tài nguyên rừng xảy ra khi hệ sinh thái rừng mất đi A. diện tích cây trồng. B. chức nǎng cung cấp gỗ và các lâm sản kháC. (C) chức nǎng cung cấp các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ vǎn hoá - xã hội và môi trường cho con người và thiên nhiên. D. chức nǎng bảo vệ đất, tránh xói mòn rửa trôi, phòng chống tiên tai bão lũ,... __ Câu 16: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác? A. Uỷ ban nhân dân các cấp có nhiệm vụ tổ chức tuyên truyền, phổ biến,giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng. B. Chủ rừng có trách nhiệm bảo vệ rừng của mình, xây dựng được phương án,biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng.
PHÀN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đen câu 4. Trong môi y a);on câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nhà trường tổ chức cho học sinh đi trải nghiệm ở trại nuôi thuỷ sản, nhóm học sinh thảo luận về lựa chọn nguồn nước và điều kiện thổ nhưỡng để xây dựng trại nuôi để viết báo cáo thu hoạch. Sau đây là một số ý kiến thảo luận: a). Trại nuôi cần có nguồn nước cấp có chất lượng tốt và đảm bảo trữ lượng phù hợp. b) Tránh lựa chọn vị trí nuôi có nguồn nước bị xả thải từ dân cư,trong trọt và chǎn nuôi. c) Trong ao, tuy nước luôn tiếp xúc với nền đây nhưng không có sự trao đổi vật chất với nền đây. d) Ao nuôi có nền đậy bị chua phèn không ảnh hưởng đến chất lượng nước ao. Câu 2. Trong buổi thảo luận của nhóm học sinh về "Vai trò của lâm nghiệp đôi với đời sống và môi trường". Có một số ý kiến được đưa ra như sau: a) Vai trò cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ của lâm nghiệp là quan trọng nhất. b) Vai trò của lâm nghiệp được thể hiện như: khả nǎng cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gô , khả nǎng phòng hộ và bảo vệ môi trường, cải thiện thu nhập cho người trông rừng. c) Rừng là môi trường sống tự nhiên cho nhiều loài thực vật, động vật và vi sinh vật. d) Chỉ có các hệ sinh thái rừng tự nhiên góp phần giảm phát thải khí nhà kinh. Câu 3. Khi được giao nhiệm vụ thuyết trình về ứng dụng vi sinh vật trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản. Trước khi báo cáo nhóm học sinh đã thống nhất một số nội dung cốt lõi đưa vào phần kết luận. Sau đây là một số ý kiến: a) Vì sinh vật dị dưỡng có khả nǎng phân huỷ chất hữu cơ, một số nhóm thường được ứng dụng trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản như Nitrosomonas và Nitrobacter. b) Vi khuần khuân quang hoá tự dưỡng có tác dụng chuyên hoá ammonia thành nitrate , thường sử dụng là Lactobacillus, Bacillus, nâm men Saccharomyces. c) Vi sinh vật thưởng được ứng dụng theo hướng tạo chế phẩm sinh học bón xuống ao hoặc trong công nghệ biofloc hoặc lọc sinh học. d) Ngoài tác dụng xử lí môi trường, các nhóm vi khuẩn có lợi cũng có khả nǎng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn vi khuẩn có hại. Câu 4. Khi thảo luận về các phương thức nuôi trồng thuỷ sản phổ biến, nhóm học sinh đưa ra một số ý kiến sau: a) Diện tích ao, đầm nuôi thâm canh thường rất lớn. b) Phương thức nuôi quảng canh cho nǎng suất cao, kiểm soát được các khâu trong quá trình nuôi. c) Trong phương thức nuôi thâm canh, hệ thống nuôi có nguồn nước cấp và thoát nước hoàn toàn chủ động, đầy đủ các trang thiết bị, thuốc, hoá chất để phòng và xử lí bệnh. d) Phương thức nuôi thâm canh có mật độ thả giống cao.
Phần III. Dạng thức trắc nghiệm dạng trả lời ngắn Câu 23. Có khoảng bao nhiêu nguyên tố thiết yếu trực tiếp tham gia quá trình chuyển hóa vật chất ở thực vật? Câu 24. Ở một loài thực vật, quá trình hô hấp hiếu khí nếu giai đoạn truyền electron giải phóng được 28 ATP thì cả quá trình phân giải 1 phân tử đường glucose (quá trình phosphoryl hóa ở mức cơ chất và phosphoryl hóa oxy hóa)đã tạo ra tối đa được bao nhiêu,ATP (không tính số ATP đã tham gia quá trình hoạt hóa glucose trong giai đoạn đường phân)? Câu 25. Dựa trên sản phẩm ổn định đầu tiên trong quá trinh cố định CO_(2) người ta chia thực vật thành các nhóm thực vật C_(3) thực vật C_(4) . Vậy, sản phẩm ổn định đầu tiên trong quá trình cố định CO_(2) của nhóm thực vật C_(4) là một hợp chất có bao nhiêu carbon? Câu 26. Nồng độ CO_(2) trong không khí thích hợp nhất dối với quá trình quang hợp là bao nhiêu phần trǎm (% ) Câu 27. Một cây sôi Na Uy có khoảng 200.000 chiếc lá. Mỗi chiếc lá có khoảng 600.000 khí không. Lượng nước thoát ra mỗi giờ/mỗi khí không là 0,02mg. Vậy trung bình, lượng nước mà mỗi cây sồi thoát ra trong một ngày (12 giờ chiếu sáng là bao nhiêu tấn?(Biết rằng: 1tacute (hat (a))n=10^9mg) Câu 28. Có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết? Các nguyên nhân: -(1) Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khǎn cho các cây con xuyên qua mặt đất. (2) Trạng thái cân bằng nước trong cây bị phá hủy do không hấp thụ được nước và ion khoảng. (3) Thế nǎng nước của đất là quá thấp. (4) Hô hấp kị khí diễn ra trong thời gian dài dẫn đến thiếu nǎng lượng và tích lũy chất độc hại trong tế bào ở rể. (5) Các ion khoáng độc hại trong môi trường nước đối với cây. (6) Lông hút bị chết. Theo em, có bao nhiêu nhận định về nguyên nhân trên là đúng? HẾT
Câu 42. Các nhóm nǎng lượng đưa vào cơ thể với lượng vừa đủ và đúng ti lệ protein chiếm 13 đến 20% , __ chiếm 15-20% và carbohydrate chiếm 60-65% so với tổng nhu cầu nǎng lượng.A. Vi thể B.Chất khoáng C.Chất đạm D.Lipid Câu 43. Tiêu hóa là quá trình A. làm biến đổi thức ǎn thành các chất hữu cơ đơn giản. B. tạo ra các chất dinh dưỡng và nǎng lượng cung cấp cho cơ thể. C. biến đổi thức ǎn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra nǎng lượng. D. biến đổi thức ǎn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được Câu 44. Tiêu hóa nội bào, là quá trình tiêu hóa thức ǎn A. bên trong tế bào, nhờ quá trình hô hấp tế bào. B. bên trong tế bào, nhờ các enzyme trong hệ tiêu hóa C. bên ngoài tế bào, nhờ enzyme tiêu hóa và hoạt động cơ học D. bên trong tế bào, nhờ enzyme tiêu hóa và hoạt động cơ học Câu 45. Tiêu hóa ngoại bào, là quá trình tiêu hóa thức ǎn A. bên ngoài cơ thể, nhờ hoạt động cơ học của cơ quan tiêu hóa. B. bên ngoài tế bào, nhờ hoạt động cơ học của cơ quan tiêu hóa. C. bên ngoài tế bào nhờ enzyme tiêu hóa và hoạt động cơ họC. D. bên ngoài cơ thể, nhờ enzyme tiêu hóa và hoạt động cơ họC. Câu 46. Trong tiêu hóa nội bào, thức ǎn được tiêu hóa nhờ enzyme thủy phân của A. lysosome. B. ribosome. C. không bào. D. nhân. Câu 47. Ở tiêu hóa nội bảo, thức ǎn được tiêu hóa trong C. ống tiêu hóa. D. dịch tiêu hóa. A. không bào tiêu hóa. B. túi tiêu hóa. Câu 48. Khi ǎn gà thường hay nuốt những viên sòi nhỏ vào dạ dày cơ (mề). Tác dụng của nó là __ A. cung cấp calcium cho gà. B. làm tǎng hiệu quả tiêu hoá hoá họC. C. làm tǎng hiệu quả tiêu hoá cơ họC. D. làm tǎng thể tích dạ dày cơ của gà. Câu 49. Trong quá trình tiêu hóa ở khoang miệng của người tinh bột được biến đổi thành đường maltose nh ung của enzyme nào trong nước bọt? A.amylase. B. maltase. C. protease. D. Lipase. âu 50. Enzyme pepsin trong dạ dày có tác dụng tiêu hóa C. lipid D. carbohydrate phospholipid. B. protein âu 51. Người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày, vẫn xảy ra quá tình biến đổi thức ǎn. Lí do nào sau đây có thể ện tượng này? Dịch tụy, dịch mật và dịch ruột có đầy đủ enzyme tiêu hóa thức ǎn đề tiết vào ruột non. 1/3 phần còn lại của dạ dày vẫn có thể hoạt động với hiệu quả giống như khi chưa cắt HCl được tiết ra ít, các vi sinh vật trong dạ dày sinh trưởng mạnh giúp tiêu hóa thức ǎn. Ruột non mới là nơi trực tiếp hấp thụ dinh dưỡng và được tiết đầy đủ các enzyme tiêu hóa. 1.3. B. 2,3. C. 1 . 2.
D. Vì khí hậu phù hợp để trồng các cây nông nghiệp , công nghiệp PHÀN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b)c), d)ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nhà trường tố chức cho học sinh đi trải nghiệm ở trại nuôi thuỷ sản, nhóm học sinh thảo luận về lựa chọn nguồn nước và điều kiện thổ nhưỡng để xây dựng trại nuôi để viết báo cáo thu hoạch. Sau đây là một sô ý kiến thảo luận: a). Trại nuôi cần có nguồn nước cấp có chất lượng tốt và đảm bảo trữ lượng phù hợp. b) Tránh lựa chọn vị trí nuôi có nguồn nước bị xả thải từ dân cư trong trọt và chǎn nuôi. c) Trong ao, tuy nước luôn tiếp xúc với nền đây nhưng không có sự trao đổi vật chất với nền đây. d) Ao nuôi có nền đậy bị chua phèn không ảnh hưởng đến chất lượng nước ao. Câu 2. Trong buổi thảo luận của nhóm học sinh về "Vai trò của lâm nghiệp đối với đời sống và môi trường". Có một số ý kiến được đưa ra như sau: a) Vai trò cung cập gỗ và lâm sản ngoài gỗ của lâm nghiệp là quan trọng nhất. b) Vai trò của lâm nghiệp được thể hiện như: khả nǎng cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ , khả nǎng phòng hộ và bảo vệ môi trường, cải thiện thu nhập cho người trông rừng. c) Rừng là môi trường sống tự nhiên cho nhiều loài thực vật, động vật và vi sinh vật. d) Chỉ có các hệ sinh thái rừng tự nhiên góp phân giảm phát thải khí nhà kinh. Câu 3. Khi được giao nhiệm vụ thuyết trình về ứng dụng vi sinh vật trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản. Trước khi báo cáo nhóm học sinh đã thống nhất một số nội dung cốt lõi đưa vào phần kết luận. Sau đây là một số ý kiến: a) Vì sinh vật dị dưỡng có khả nǎng phân huỷ chất hữu cơ, một số nhóm thường được ứng dụng trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản như Nitrosomonas và Nitrobacter. b) Vi khuẩn khuân quang hoá tự dưỡng có tác dụng chuyển hoá ammonia thành nitrate , thường sử dụng là Lactobacillus, Bacillus, nâm men Saccharomyces. c) Vi sinh vật thưởng được ứng dụng theo hướng tạo chế phẩm sinh học bón xuống ao hoặc trong công nghệ biofloc hoặc lọc sinh học. d) Ngoài tác dụng xử lí môi trường, các nhóm vi khuẩn có lợi cũng có khả nǎng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn vi khuẩn có hại. Câu 4. Khi thảo luận về các phương thức nuôi trồng thuỷ sản phổ biến, nhóm học sinh đưa ra một số ý kiên sau: a) Diện tích ao đầm nuôi thâm canh thường rất lớn. b) Phương thức nuôi quảng canh cho nǎng suất cao, kiềm soát được các khâu trong quá trình nuôi. c) Trong phương thức nuôi thâm canh, hệ thống nuôi có nguồn nước cấp và thoát nước hoàn toàn chủ đầy đủ các trang thiết bị, thuốc, hoá chất để phòng và xử lí bệnh. d) Phương thức nuôi thâm canh có mật độ thả giống cao.