Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
B. U,OSV. C. 5V. D. 20 V. Câu 19. Tụ điện có điện dung C_(1) khi được tích điện với hiệu điện thế U thì có có điện tích Q_(1)=2mC Tụ điện có điện dung C_(2) khi được tích điện với hiệu điện thế 2U thì có có điện tích Q_(2)=6mC Ti số (C_(2))/(C_(1)) có giá trị là (C_(2))/(C_(1))=(3)/(2) B. (C_(2))/(C_(1))=(3)/(4) C. (C_(2))/(C_(1))=(4)/(3) D. (C_(2))/(C_(1))=(2)/(3) Câu 20. Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép song song với nhau thì điện dung của bộ tụ là (C)/(3) A.C. B. 2C. D. 3C. Câu 21. Ghép nối tiếp hai tụ điện có điện dung lần lượt là C_(1) và C_(2) với C_(1)gt C_(2) thành một bộ tụ điện có điện dung C. Xắp xếp đúng là Clt C_(2)lt C_(1) B. Clt C_(1)lt C_(2) C. C_(2)lt Clt C_(1) D. C_(2)lt C_(1)lt C
A: MỨC ĐỘ NHẬN I. MOMENT LƯC. DIÉU KIỆN CÂN BẢNG CỦA VẬT Câu 1: Ở trường hợp nào sau đây lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục? Lực có giá: A. cắt trục quay B. song song với trục quay C. nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. nằm trong mặt phǎng vuông góc với trục quay và cắt trục quay Câu 2: Moment lực được xác định bằng công thức: A. F=ma B. M=F/d C. P=mg D. M=Fcdot d Câu 3: Ngẫu lực là 1 hệ 2 lực tác dụng lên cùng 1 vật rắn có các đặc điểm A. song song, cùng chiều, cùng độ lớn B. đồng quy, đồng phẳng, cùng độ lớn. C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.D. song song, ngược chiều, cùng độ lớn. Câu 4: Trong công thức tính momen ngẫu lực M=Fdthi A. F là tổng độ lớn của 2 lực, d là khoảng cách từ mỗi lực đến trục quay. B. F là tổng độ lớn của 2 lực, d là khoảng cách giữa 2 điểm đặt của 2 lựC. C. F là độ lớn của 1 lực, d là khoảng cách giữa 2 điểm đặt của 2 lựC. D. F là độ lớn của 1 lực, d là khoảng cách giữa 2 giá của 2 lựC. Câu 5: Chọn phát biểu đúng. B. Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. C. Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lựC. D. Đơn vị của moment lực là N/m Câu 6: Moment của một lực overrightarrow (F) nằm trong mặt phẳng vuông góc với với trục quay là: A. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay quanh trục ấy. B. Đo bằng thương số giữa độ lớn của lực với cánh tay đòn. C. Đơn vị N/m D. Đại lượng có hướng. Câu 7: Quy tắc moment lực: A. chi dùng cho vật rắn có trục quay cố định. B. chi dùng cho vật rắn không có trục quay cố định. C. không dùng cho vật chuyển động quay. D. dùng được cho vật rắn có trục cố định và không cố định. Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là A. hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. B. moment của trọng lực tác dụng lên vật bằng 0. C. tổng moment của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng moment của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại. D. giá của trọng lực tác dụng lên vật đi qua trục quay. Câu 9: Chọn câu sai. A. Với cánh tay đòn không đổi, lực càng lớn thì tác dụng làm quay càng lớn. B. Cánh tay đòn càng lớn thì tác dụng làm quay càng bé. C. Moment lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. D. Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Câu 10: Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị: A. bằng không. B. luôn dương. C. luôn âm. D. khác không. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Đơn vị của moment là N.m B. Ngẫu lực không có hợp lực ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRÁC NGHIỆM GIỮA Kì 2 - LỚP 10
137. Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A là 18V/m và tại B là 2V/m Biết rằng hai điểm A và B nằm trên cùng một đường sức. Cường độ điện trường tại điểm M là trung điểm của AB là A 2,4V/m B 3,6V/m 4,5V/m D. 5,4V/m 26V/m
Bài 4: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R_(1)=15Omega ;R_(2)=10Omega được mắc nối tiếp với nhau vào mạch điện có hiệu điện thế 12V . Tính a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch. d) Mắc thêm R_(3)=6Omega nối tiếp vào mạch điện. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu R_(2) khi đó.
Câu 2. Trọng lượng của hai vật A (làm bằng hợp kim ) và B (bằng đồng) trong không khí lần lượt là P_(A)=20N,P_(B)= 26,7N. Buộc chặt hai miếng vào nhau (giả thiết hai vật không thẫm nước) và treo vào một cân đòn rồi thả vào nước thì cân chỉ trọng lượng là P'=31,2N a) Xác định khố lượng riêng của vật A. Biết khối lượng riêng của vật B và nước lần lượt là 8900kg/m^3 và 1000kg/m^3 b) Khi nhúng hai vật vào một chất lỏng có khối lượng riêng D_(0) người ta thấy chúng lơ lứng và cân chi giá trị bǎng 0. Tính D_(0)