Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu I (6 điểm) Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng mathrm(m) , lò xo có độ cứng mathrm(k)=100 mathrm(~N) / mathrm(m) , treo vào điểm cố định I như Hình 1.a. Kích thích để vật nặng dao động điều hoà, phương trình dao động có dạng x=A cos (omega t+. .Q^prime) , lấy gần đúng g=pi^2=10(mathrm(~m) / mathrm(s)^2) , đồ thị mathrm(x) -t được mô tả như Hình 1.b. (Chiều dương của hệ trục tọa độ như hình vẽ). a. Hãy xác định biên độ, chu kì dao động, độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng, khối lượng mathrm(m) của con lắc. b. Xác định tốc độ cực đại, gia tốc cực đại của vật. Độ lớn của lực tác dụng lên điểm I đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất là bao nhiêu ? c. Tại thời điểm mathrm(t)_(1)=0,275 mathrm(~s) , hãy xác định các véc tơ vận tốc, gia tốc, hợp lực tác dụng lên vật dao động (biểu diễn trên hình vẽ vị trí của vật và hướng của các véc tơ tại thời điểm mathrm(t)_(1) ). d. Tính năng lượng dao động của con lắc. Tính tỉ số động năng và thế năng của con lắc tại thời điểm tỉ. e. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2024. f. Giả sử kích thích vật dao động bằng cách nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho vật vận tốc theo phương thẳng đứng có độ lớn mathrm(v)_(0) . Để lực tác dụng lên điểm treo mathrm(I) có độ lớn không vượt quá 4 mathrm(~N) thì giá trị lớn nhất của mathrm(v)_(0) là bao nhiêu ?
a) Nǎng lượng.Không thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác. b)Truyền nǎng lượng cho vật bằng cách tác dụng lực làm thay đổi trạng thái chuyển động gọi là thực hiện công. c)Công là số đo phần nǎng lượng đã được chuyển hóa trong quá trình thực hiện công. d)Công là đai lương vô hướng, luôn dương.
Câu 99. Trong quá trình đằng nhiệt 1-2 của khí lý tưởng có entropy S_(2)gt S_(1) thi: A. v_(2)gt v_(1) và p_(2)lt p_(1) B. v_(2)gt v_(1) và p_(2)gt p_(1) C. v_(2)lt v_(1) và p_(2)gt p_(1) D. v_(2)lt v_(1) và p_(2)lt p_(1) Câu 100. Trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 của khí lý tưởng có T_(2)lt T_(1) thi: A. v_(2)gt v_(1) và p_(2)lt p_(1) B. v_(2)gt v_(1) và p_(2)gt p_(1) C. v_(2)lt v_(1) và p_(2)gt p_(1) D. v_(2)lt v_(1) và p_(2)lt p_(1) Câu 101. Trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tường có T_(2)lt T_(1)vgrave (a)n=1div k thì: A. v_(2)gt v_(1) và p_(2)lt p_(1) B. v_(2)gt v_(1) và p_(2)gt p_(1) C. v_(2)lt v_(1) và p_(2)gt p_(1) D. v_(2)lt v_(1) và p_(2)lt p_(1) Câu 102. Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng áp của khí lý tưởng bằng: A. độ biến thiên entanpy B. độ biến thiên nội nǎng C. độ biến thiên entropy D. công kỹ thuật Câu 103. Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng nhiệt của khí lý tưởng bằng: A. độ biến thiên entanpy B. độ biến thiên nội nǎng C. độ biến thiên entropy D. công kỹ thuật Câu 104. Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đoạn nhiệt của khi lý tưởng bằng: A. độ biến thiên entanpy B. 0 C. công kỳ thuật D. công dãn nờ Câu 105. Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đa biến 1-2 của khí lý tưởng bằng: A. độ biến thiên entanpy B. độ biến thiên entropy C. công kỹ thuật D. cả 3 đáp án đều sai Câu 106. Quá trình đa biến có n=1 là quá trình: A. Đẳng tích. B. Đẳng áp. C. Đằng nhiệt. D. Đoạn nhiệt. Câu 107. Quá trình đa biến có n=1 là quá trình: A. Đẳng tích. B. Đằng áp. C. Đoạn nhiệt. D. Đẳng nội nǎng. Câu 108. Quá trình đa biển có n=0 là quá trình: A. Đẳng tích. B. Đẳng áp. C. Đẳng nhiệt. D. Đoạn nhiệt. Câu 109. Quá trình đa biến có n=k là quá trình: A. Đẳng tích. B. Đẳng áp. C. Đằng nhiệt. D. Đoạn nhiệt.
Câu 8: Một quả bóng được ném lên từ độ cao 20m so với mặt đất với vận tốc được tính bởi công thức v(t)= -10t+16(m/s) Công thức nào sau đây tính độ cao của quả bóng so với mặt đất theo thời gian t? h(t)=-5t^2+16t+20(m) h(t)=-5t^2+16t-20(m) h(t)=-5t^2+16t(m) h(t)=5t^2-16t+20(m)
Câu 14: Một khối khí lí tưởng xác định có quá trình biến đổi trạng thái với áp suất và thể ti tuân theo quy luật p.V^3 không đổi. Nếu thể tích của khối khí tǎng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đ A. tǎng 8 lần. B. tǎng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tǎng 4 lần.