Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 14.4 Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào là đúng? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) A. Có thể dùng quy tắc hợp lực song song (ngược chiều) để tìm hợp lực của ngẫu lực. B. Ngẫu lực là hệ gồm hai lực song song, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. C. Moment của ngẫu lực tính theo công thức: M = F.d (trong đó d là cánh tay đòn của ngẫu lực). D. Nếu vật không có trục quay cố định chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. E. Khi lực tác dụng càng lớn thì moment của lực càng lớn. F. Khi tác dụng một lực vec(F) có giá đi qua trọng tâm của một vật thì vật đó sẽ vừa có chuyển động tịnh tiến, vừa có chuyển động quay.
Câu 31: Một lực F tác dụng lên vật rắn, khi điểm đặt của lực F dời chỗ trên giá của nó thì tác dung a lực đó lên vật rắn A. tǎng lên. B. giảm xuống. C. không đôi. D. bằng không. Câu 32: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái __ tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật quay theo ... (2) ... phải bằng tổng độ lớn các moment lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp. A. (1) chuyển động;(2) chiều của lựC. B. (1) cân bằng;(2) chiều kim đồng hồ. C. (1) cân bằng;(2) chuyển động. D. (1) chuyển động;(2) chiều kim đồng hồ. Câu 33: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lựC. B. véctơ. C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị dương. Câu 34: Cánh tay đòn của lực bằng A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lựC. B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật. C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lựC. D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay: Câu 35: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng A. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là (N/m) C. đặc trưng cho độ mạnh yếu của lựC. D. luôn có giá trị âm. II. NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG Câu 1: (SBT-KNTT) Trong hệ đơn vị SI,công được đo bằng A. cal. B. W. C. J. D. (W)/(s). Câu 2: (SBT-CTST) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nǎng lượng ? A. Nǎng lượng là một đại lượng vô hướng. B. Nǎng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng kháC. C. Nǎng lượng luôn là một đại lượng bảo toàn. D. Trong hệ SI đơn vị của nǎng lượng là calo. Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất. Công có thể biểu thị bằng tích của A. Lực và độ dịch chuyển của vật. B. Lực và vận tốC. C. Nǎng lượng và khoảng thời gian. D. Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. Câu 4: Lực overrightarrow (F) không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc a, biểu thức tính công của lực là: A. A=Fcdot scdot cosalpha B. A=F.s. C. A=Fcdot sinalpha . D. A=Fcosalpha .
: Một vật quống mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay quay quanh tục có định, câu nào sau đây là chưa chính xác? B. Nếu không còn Moment nào tác dụng thì vật sẽ quay chậm lại B. Khi không còn moment tác dụng thì vật đang quay sẽ quay đều C. Khi vật chịu tác góc của moment cân (ngược chiều quay) thì vật sẽ quay chậm lại D. Khi thấy vận tốc góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có moment lực tác dụng lên vật. Câu 22: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ trống: "Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng. __ .có xu hướng làm mong theo chiều kim đồng hồ phải bǎng tổng cáC. __ .có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. A. moment lựC. B. hợp lựC. C. trọng lựC. D. phản lựC. Câu 23: Moment lực đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng __ (1) __ của lực và được đo bằng tích của lực với __ của nó. Điển vào chỗ trống các cụm từ thích hợp. A. (1) mạnh yếu; (2)độ biến dạng. B. (1) làm quay; (2)cánh tay đòn. C. (1) làm quay; (2)giá. D. (1) mạnh yếu;(2) cánh tay đòn. Câu 24: Khi 1 vật rắn quay quanh 1 trục thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị: A. bằng 0. B. luôn dương. C. luôn âm. D. khác 0. Câu 25: Điều kiện đề một vật nằm cân bằng là: A. Tổng moment lực tác dụng lên vật phải bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật phải bằng không. C. Hợp lực tác dụng vào nó phải bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật phải bằng không. D. Trọng lực và phản lực của nó phải cân bằng lẫn nhau. Câu 26: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực? A. Khoảng cách vuông góc từ trục quay đến giá của lựC. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lựC. C. Khoảng cách từ vật đến giá của lựC. D. Khoảng cách từ trục quay đến vật. Câu 27: Đơn vị moment của lực trong hệ SI là A. N.m^2. B. N/m. C. N.m. D. N.m/s Câu 28: Moment của một lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định? A. Làm vật chuyển động tịnh tiến. B. Làm vật quay quanh trục đó. C. Làm vật biển dạng. D. Giữ cho vật đứng yên . Câu 29: (14.1 CTST):Chọn phát biểu đúng. A. Moment lực tác dụng lên vật là đại lượng vô hướng. B. Moment lực đối với một trục quay được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. C. Moment lực là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của lựC. D. Đơn vị của moment lực là N/m Câu 30: (14.2 CTST):Moment lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng A. làm quay vật. B. làm vật chuyển động tịnh tiến. C. vừa làm vật quay vừa chuyển động tịnh tiến. D. làm vật cân bằng.
Câu 90: Khi lợi dụng các loại địa hình, địa vật che khuất, che dỡ cần lưu ý gì? A. Thay đổi vật che khuất khi địch xuất hiện B. Phải liên tục thay đổi vị trí khi lợi dụng C. Cố định vị trí lợi dụng để giữ vững vị trí chiến đấu D. Khi đã tiêu diệt địch phải rời khỏi vị trí đó và lợi dụng vật khác Câu 91: Các cây cô độc có cành lá xanh tốt.khô ráo, ít rêu là hướng nào? A. . Hướng Bắc B. Hướng Nam C. . Hướng Đông D. . Hướng Tây Câu 92: Động tác di khom thấp vận dụng trong trường hợp khi? A. Ta ở tương đối gần địch, nơi địa hình có vật che đỡ, che khuất cao ngang tầm ngựC. B. Ta ở gần địch, nơi địa hình có vật che đỡ.che khuất cao ngang tâm ngựC. C. Ta ở gần địch, nơi địa hình có vật che đỡ.. che khuất cao ngang tầm ngựC. D. Ta ở tương đối xa địch, nơi địa hình có vật che đỡ, che khuật cao ngang tầm ngựC. Phân tự luận.( 4 điểm) Câu hỏi: Em hãy trình bày kĩ thuật thở trong chạy vũ trang I
Câu 1: Khi đun nước bằng ấm điện thì có những quá trình chuyến hóa nǎng lương chính nào xảy ra? ĐÚNG -SAI a). Điện nǎng chuyến hóa thành động nǎng. square b). Nhiệt nǎng chuyến hóa thành cơ nǎng square c). Nhiệt nǎng chuyến hóa thành điện nǎng square d). Điện nǎng chuyến hóa thành nhiệt nǎng. square Câu 2: Tính chất của nǎng lương là a). Nǎng lương là một đai lượng vô hướng. square square b). Nǎng lương có thế tồn tại ở những dạng khác nhau. square c). Trong hệ SI nǎng lương có đơn vị là J. square d). Nǎng lương không có đơn vị nào khác