Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
Câu 5. Một chất điểm chuyển động trên trục Ox. Tọa độ của chất điểm phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức x=7t-3t^2(m,s) Tính vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến 4 s. Câu 6. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình chuyển động là x=3,5-2,7t^3 (m,s) . Tính vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 s. Câu 7. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc được cho bởi biểu thức v=5+3t^2 (cm/s,s) . Tính gia tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 s. Câu 8. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với vận tốc được cho bởi biểu thức v=5t^2-3 (cm/s,s) Tính gia tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 s. Câu 9. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với vector vị trí được cho bởi: overrightarrow (r)=3that (i)+(2t^2+3)hat (j)(cm,s) . Viết biểu thức vector vận tốc trung bình của chất điểm trong thời gian từ 0 đến 2 s. Câu 10. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với vector vị trí được cho bởi: overrightarrow (r)=4that (i)+(5t^2-4)hat (j)(cm,s) . Viết biểu thức vector vận tốc trung bình của chất điểm trong thời gian từ 0 đến 2 s. Câu 11. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với vector vận tốc được cho bởi biểu thức: overrightarrow (v)=4tcdot hat (i)+(3t^2-2)hat (j)(cm/s,s) Viết biểu thức vector gia tốc trung bình của chất điểm trong thời gian từ 0 đến 2 s. Câu 12. Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với vector gia tốc được cho bởi biểu thức: overrightarrow (v)=5that (i)+(3t^2-4)hat (j)(cm/s,s) . Viết biểu thức vector gia tốc trung bình của chất điểm trong thời gian từ 0 đến 2 s.
A. 11J. B. 50J. C. 30J. rơi tự do từ độ cao h không vận tốc đầu, trong thời gian 5s đầu vật vẫn Câu 19. Một vật có khối lượng m=3kg chưa chạm đất lấy g=10m/s^2 Trọng lực thực hiện một công trong thời gian đó bằng C. 7500 J. D. 150J. A. 3750J. B. 375 J. Câu 20. Ở thời điểm t_(0)=0 một vật có khối lượng m=8kg rơi tự do từ độ cao h=180m không vận tốc đầu.lấy g=10m/s^2 Trọng lực thực hiện một công trong 2 giây cuối bằng A. 7200 J. B. 4000 J. C. 8000 J. D. 14400 J. h. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy
=F_(1)+F_(2) thì lực đóng quy F_(1) và F_(2) . Gọi a là góc hợp bởi overrightarrow (F_(1)) và overrightarrow (F_(2)) và overrightarrow (F)=overrightarrow (F_(1))+overrightarrow (F_(2)) . Nếu F A alpha =0^0 90^circ B. alpha =90^circ C. alpha =180^circ D. 0lt alpha lt Câu 5.2. Có hai lực đồng quy overrightarrow (F_(1)) và overrightarrow (F_(2)) Gọi a là góc hợp bởi overrightarrow (F_(1)) và overrightarrow (F_(2)) và overrightarrow (F)=overrightarrow (F_(1))+overrightarrow (F_(2)) . Nếu F=F_(1)- F_(2) thì A. alpha =0^0 90^circ B. alpha =90^circ C. alpha =180^circ D. 0lt alpha lt Câu 5.3. Có hai lực đồng quy overrightarrow (F_(1)) và overrightarrow (F_(2)) Gọi alpha là góc hợp bởi overrightarrow (F_(1)) và overrightarrow (F_(2)) và overrightarrow (F)=overrightarrow (F_(1))+overrightarrow (F_(2)) . Nếu F= sqrt (F_(1)^2+F_(2)^2) thì D. 0lt alpha lt A alpha =0^0 B. alpha =90^circ C. alpha =180^circ
Điền đáp án thích hợp vào ô trống (chỉ sử dụng chữ số , dấu "và dấu "-"). Mức cường độ âm L đo bằng decibel (dB) của âm thanh có cường độ I (đo bằng oát trên mét vuông, kí hiệu là W/m^2 ) được định nghĩa như sau: L(I)=10log(I)/(I_(0)) , trong đó I_(0)=10^-12W/m^2 là cường đô âm thanh nhỏ nhất mà tai người có thể phát hiện được (gọi là ngưỡng nghe). Mức : cường độ âm của tiếng lá cây có cường độ I=10^-11W/m^2 là bao nhiêu decibel? Đáp án: square
Câu 133. Cho bộ tụ C_(1)=10mu F;C_(2)=6mu F;C_(3)=4mu F mắc như hình tích của các tụ là A Q_(1)=16cdot 10^-5C;Q_(2)=10cdot 10^-5C;Q_(3)=6cdot 10^-5C Q_(1)=24cdot 10^-5C;Q_(2)=16cdot 10^-5C;Q_(3)=8cdot 10^ B e Q_(1)=15cdot 10^-5C;Q_(2)=10cdot 10^-5;Q_(3)=5cdot 10^-5C Q_(1)=12cdot 10^-5C;Q_(2)=7,2cdot 10^-5C;Q_(3)=4,8cdot 10^-5C