Trợ giúp bài tập về nhà môn Vật lý
Vật lý là môn học rất quan trọng trong số tất cả các môn học tự nhiên, dùng để giải thích những điều kỳ diệu của cuộc sống và cũng là một trong những môn học khó học nhất.
QuestionAI là một công cụ giải quyết vấn đề vật lý phong phú và dễ dàng dành cho người mới bắt đầu học môn vật lý, nhờ đó bạn có thể tìm hiểu về từng nguyên tử và tính chất của nó, cùng với quỹ đạo đi kèm của các phân tử dưới tác dụng của lực tương tác. Tất nhiên, bạn cũng có thể khám phá những bí mật ẩn giấu giữa các thiên hà cùng với những người đam mê vật lý khác. Hãy mạnh dạn đưa ra những phỏng đoán và câu hỏi của bạn cho AI và bạn sẽ dễ dàng tìm thấy những câu trả lời có căn cứ và uy tín nhất .
d) Giá trị nhỏ nhất của m nam 12. S Câu 4. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v_(0)m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc thay đổi theo hàm số v(t)=-5t+20 m/s trong đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. a) v_(0)=15m/s b) int (-5t+20)dt=-5t^2+20t+C c) Thời gian từ lúc người lái xe đạp phanh cho đến khi xe dừng hẳn là 4 giây. S d) Quãng đường từ lúc đạp phanh cho đến khi xe dừng hẳn là 50 m. D
Câu 4. Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v_(0)m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc thay đổi theo hàm số v(t)=-5t+20 m/s trong đó t là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. a) v_(0)=15m/s b) int (-5t+20)dt=-5t^2+20t+C c) Thời gian từ lúc người lái xe đạp phanh cho đến khi xe dừng hẳn là 4 giây. d) Quãng đường từ lúc đạp phanh cho đến khi xe dừng hẳn là 50 m. -D 12. S
Câu 241 Ba điện tích q_(1),q_(2),q_(3) đặt trong không khí lần lượt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD. Biết vbsto cường độ điện trường tổng hợp tại D có giá là cạnh CD. Quan hệ giữa 3 điện tích trên là: B. A. q_(1)=q_(2)=q_(3) q_(1)=-q_(2)=q_(3) C. q_(2)=-2sqrt (2)q_(1) và q_(3)=-2sqrt (2)q_(2) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn Câu 25: Hal điện tích điếm q_(1)=2.10^-2(mu C) q_(2)=-2.10^-2(mu C) a=30 (cm) trong khung kh.Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: . D. E_(M)=0,2(V/m) B. E_(M)=1732(V/m) C. E_(M)=3464(V/m) đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng E_(M)=2000(V/m) Câu 26: Hai điện tích q_(1)=5.10^-16(C),q_(2)=-5.10^-16(C) 8(cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A E=1,2178cdot 10^-3(V/m) B. E=0,6089cdot 10^-3(V/m) , C. E=0,3515cdot 10^-3(V/m) , D. E=0,7031cdot 10^-3(V/m) Câu 27: Hai điện tích điểm q_(1)=0,5(nC) và q_(2)=-0,5(nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E=0(V/m) B. E=5000(V/m) C. E=10000(V/m) D. E=20000(V/m) Câu 28: Hai điện tích điếm q_(1) và q_(2) đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đoạn thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trưởng tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gi về q_(1),q_(2): q2 cùng dấu, vert q_(1)vert gt vert q_(2)vert . B. q_(1),q_(2) trái dấu, vert q_(1)vert gt vert q_(2)vert C. q_(1),q_(2) cùng dấu, vert q_(1)vert lt vert q_(2)vert A. q_(1) D. qi và qa trái đấu, vert q_(1)vert lt vert q_(2)vert Câu 29: 2 đ.tích điểm q_(1)=-9mu C,q_(2)=4mu C đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị trí điểm M tại trường bằng 0: A.M nằm trên đoạn thẳng AB, giữa AB , cách B 8cm B.. M nằm trên đg thẳng AB, ngoài gần B các B 40cm C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài gần A cách A 40cm D. M là trung điểm của AB Câu 30: Hai điện tích điểm q_(1)=-4mu C,q_(2)=1mu C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm M ló cường độ điện trường bằng không: 1. M nằm trên AB, cách A 10cm.cách B 18cm B M nằm trên AB , cách A 8cm, cách B16cm . M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm
Câu 4: Một vật có khối lượng 4kg được đặt ở vị trí trong trọng trường và có thể nǎng tại đó W_(t1)=600J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thê nǎng W_(t2)=-800J Phát biểu a. Độ cao của vật khi thả tự do đến mặt đất là 20 m. b. Mốc thế nǎng cách mặt đất 15 m. c. Độ cao ban đầu của vật là 35 m. d. Vận tốc của vật khi thả rơi là 10m/s.
PHIẾU HỌC TẬP I. CÂU HỎI THẢO LUÂN Câu 1.Hãy cho biết thành phần chính của ruột bút chì?. __ Câu 2. Vì sac phần hình vẽ bằng bút chì có thể làm bóng đèn sáng?Điều này chứng minh tính chất nào của ruột bút chì? Câu 3. Sử dụng các bút chì loại 4B và bút chì loại 6B để thiết kế mạch điện như nhau (về độ dài, độ dày, độ đậm của nét vẽ). - So sánh độ sáng bóng đèn khi sử dụng 2 loại bút chì tạo ra mạch điện. - Theo em, các kí hiệu 4B, 6B có ý nghĩa gì? Câu 4. So sánh mức độ đèn sáng trong trường hợp độ dài nét vẽ khác nhau. Giải thích hiện tượng đã xảy ra. Câu 5. So sánh mức độ đèn sáng khác nhau trong hai trường hợp nét vẽ dày 1cm và nét vẽ dày 25cm. Giải thích hiện tượng đã xảy ra. Câu 6. So sánh hiện tượng xảy ra trong trường hợp dùng nét vẽ bút chì làm dây dẫn thay nét vẽ bằng lá nhôm. Giải thích hiện tượng đã xảy ra.