Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
D. Thào Đường. Câu 27: : Nghiên cứu vǎn hóa Việt Nam bằng công cụ giao lưu -tiếp biến vǎn hóa,vǎn hóa Việt Nam là kết quả của giao lưu với: A. Tắt cả các phương án đều đúng B. Vǎn hóa Án Độ. C. Vǎn hóa Phương Tây D. Vǎn hóa Trung Hoa. Câu 28: Đô thị truyền thống thực hiện chức nǎng chủ yếu chính trị - hành chính là của quốc gia: A. Nga. B. Pháp. C. Việt Nam. D. Mỹ. Câu 29: Tôn giáo được sử dụng trong hệ tư tưởng chính thống ở Việt Nam thời Lý - Trần là: A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo. C. Nho giáo. D. Đạo giáo. Câu 30: Đặc điểm nổi bật của vǎn hóa nhà nước =dân tộc Việt Nam là: A. Chủ nghĩa yêu nướC. B. Tính cộng đồng cao. C. Tính linh hoạt. D. Tính dung hòa. Câu 31: Đặc điểm tính cách: "Kém hạch toán, không quen lường tính xa" của người Việt Nam được tạo bởi: A. Kinh tế nông nghiệp. B. Điều kiện lịch sử. C. Tư tưởng của Phật giáo. D. Hòan cảnh địa lý. Câu 32: Công cụ không được sử dụng để nghiên cứu Đại cương vǎn hóa Việt Nam là: A. Địa - vǎn hóa. B. Giao lưu-tiếp biến vǎn hóa. C. Tôn giáo. D. Nhân học -vǎn hóa. Câu 33: Tôn giáo phổ biến nhất ở khu vực miền Nam của Việt Nam là: A. Đạo giáo. B. Phật giáo tiểu thừa. C. Thiên chúa giáo. D. Bà la môn giáo. Câu 34: Xác định cách định nghĩa nguồn gốc trong các định nghĩa về vǎn hóa: A. "Vǎn hóa như là hành vi ứng xử có được mà mỗi thế hệ người cần phải nắm lại từ đầu" B. "Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống,loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, vǎn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc,ǎn, ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là vǎn hóa" C. "Vǎn hóa là tổ hợp những phương thức hoạt động và niềm tin tạo thành trụ cột của cuộc sống chúng ta được kế thừa vê mặt xã hội" D. "Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con người với động vật là vǎn hóa"
C. China of và giác D. Quân sự. Câu 18: Sự du nhập của vǎn hóa phương Tây làm thay đổi đô thị Việt Nam về : A. Số lượng. B. Qui mô. C. Chức nǎng. D. Cả ba phương án đã nêu đều đúng. Câu 19: Thuyệt Ngũ hành được người Việt Nam sử dụng trong: A. Kiến trúc B. Các lĩnh vực của đời sống. C. Âm thực D. Y học Câu 20: Nhân học - vǎn hóa là công cụ nghiên cứu vǎn hóa bằng: A. Con người. B. Nhân chủng và thổ ngữ C. Các cộng đồng người. D. Các giai cấp và tầng lớp. Câu 21: Sự kết hợp giữa xe đạp và xe tay do người kéo ở đô thị đã tạo nên phương tiện di chuyển đặc trưng của người Việt Nam là: A. Xe ba gáC. B. Xe máy. C. Xe ngựa. D. Xe xích lô. Câu 22: Luận điểm 4Càng đi về phía Nam Việt Nam, tín ngưỡng thờ Thành Hòang càng suy giảm>> được giải thích trên cơ sở của: A. Điểu kiện địa lý. B. Lý thuyết giao lưu - tiếp biến vǎn hóa. C. Điều kiện lịch sử. D. Cả ba phương án đã nếu đều đúng. Câu 23: Vǎn hóa Việt Nam mang tính hỗn dung và tổng hợp là kết quả của nghiên cứu vǎn hóa Việ Nam bằng công cụ: A. Địa- vǎn hóa B. Giao lưu-tiếp biến vǎn hóa C. Nhân học - vǎn hóa D. Tất cả các phương án đều đúng Câu 24: Vǎn Miếu là nơi thờ: A. Ông tổ của nghề dạy họC. B. Ông tổ của nghề buôn bán. C. Ông tổ của nghệ thuật. D. Ông tổ của nghề y. Câu 25: Giao lưu giữa vǎn hóa Việt Nam với vǎn hóa Ấn Độ diễn ra thông qua hoạt động: A. Truyền giáo. B. Chiến tranh C. Thương mại. D. Thương mại và truyền giáo. âu 26: Thiền phải do người Việt Nam sáng lập ra là: A. Tỳ ni đa lưu chi. B. Vô ngôn thông.
Câu 12: Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng về cơ sở hình thành của nền vǎn minh Chǎm - pa và vǎn minh Phù Nam? A. Ngành nông nghiệp lúa nước đóng vai trò chủ đao B. Thương nghiệp đường biển đóng vai trò chủ đao C. Chiu ảnh hướng sâu sắc của vǎn minh Trung Hoa D. Tiếp thu có chọn loc ành hướng vǎn hóa bên ngoài Câu 13: Vǎn hóa Án Độ đã được truyền bá đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu bằng con đường A. giao thương buôn bán B. truyền bá áp đắt. C. xâm lược , thống trị C. giao lưu hữu nghi Câu 14: Đǎc điểm chung của các nền vǎn minh cổ trên đất nước Vièt Nam là A. hinh thành bên lưu vực của các con sông nhỏ B. có sư giao thoa giữa vǎn hóa bản địa và bên ngoài C. chiu ảnh hưởng từ nền vǎn hóa Trung Hoa. D. lấy phát triển thương nghiệp làm kinh tế chính Câu 15: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt cổ trong xã hội Vǎn Lang - Âu Lac? A. Hoạt động kinh tế chính là nông nghiệp lúa nướC. B. Tin ngường phồn thực, thờ cùng ông bà tổ tiền C. Tục xǎm mình ǎn trầu, nhuộm rằng đen D. Âm nhạc phát triển cả về nhạc cu lẫn loại hình biểu điển
B. Nho- Đạo - Pháp. C. Nho- Đạo - Phat. D. Nho- Phật - Pháp. Câu 9: Dấu ấn nông nghiệp trong vǎn hóa mặc của người Việt Nam được thể hiện trong: A. Chất liệu. B. Trang phụC. C. Cả ba phương án đã nêu đều đúng. D. Phong cách. Câu 10: Trong thuyết Ngũ hành, vị đắng thuộc về hành: A. MộC. B. Kim. C. Hỏa. D. Thủy. Câu 11: Hệ thống giao thông của Việt Nam bắt đầu được phát triển từ : A. Thời Hậu Lê. B. Thời Lý. C. Thời Pháp thuộC. D. Thời Nguyễn. Câu 12: Đặc điểm vǎn hóa được rút ra từ công cụ Địa - vǎn hóa là: A. Trong một không gian địa lý có thể chứa đựng vô số không gian vǎn hóa. B. Các quốc gia có điều kiện địa lý gần trung tâm vǎn hóa gốc thường chịu ảnh hưởng sâu sắc của trung tâm vǎn hóa gốC. C. Tính tương đồng về vǎn hóa của những người sống trong cùng một khu vựC. D. Các quốc gia có điều kiện địa lý xa trung tâm vǎn hóa gốc thường ít chịu ảnh hưởng của trun tâm vǎn hóa gốC. Câu 13: Sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Tổ tiên ở Việt Nam tạo thành: A. Đạo Ông Trần. B. Đạo Trời. C. Đạo Hòa Hảo. D. Đạo Cao Đài. Câu 14: Tính dung chấp của vǎn hóa Việt Nam được xác định bằng công cụ nghiên cứu: A. Giao lưu -tiếp biến vǎn hóa B. Tất cả các phương án đều đúng C. Địa- vǎn hóa. D. Nhân học vǎn hóa. Yâu 15: Trong thuyết Ngũ hành, vị chua thuộc về hành: A. Thủy. B. Hỏa. C. Kim. D. MộC. âu 16: Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là sản phẩm của giao lưu với vǎn hóa: A. Khome. B. Trung Hoa. C. Ân Độ. D. Chǎm. iu 17: Nho giáo quan tâm chủ yếu đến lĩnh vực: A. Ngoại giao B. Vǎn họC.
PHẦN 1. Câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án từ câu 1 đến câu 10. Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống tinh thần của cư dân Vǎn Lang - Âu Lac? A. Tiếp thu đạo Phật và đạo Hinđu từ Ấn Độ B. Thờ cúng người có công với cộng đồng C. Âm nhạc, ca múa đóng vai trò quan trọng. D. Nghệ thuật điêu khắc đạt trình độ thẩm mĩ cao