Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 12. Một trong những tổ chức được Nguyễn Ái Quốc thành lập khi ở nước ngoài giai đoạn 1911-1930 là A. Hội liên hiệp thuộc địa. B. Mặt trận Việt - Miên - Lào. C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Điền - Quế - Việt Liên minh. Câu 13. Trong giai đoạn 1941-1945 chủ trương và chính sách đối ngoại của Đông Dương Cộng sản đảng được thể hiện chủ yếu thông qua tổ chức nào sau đây? A. Ban chi huy hải ngoại. B. Mặt trận Liên Việt. C. Quốc tế Cộng sản. D. Mặt trận Việt Minh. Câu 14. Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện hoạt độn đối ngoại là A. hoà với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. hoà với Pháp để đánh Trung Hoa Dân quốC. C. hoà với Pháp và Trung Hoa Dân quốC. D. đánh cả Pháp và Trung Hoa Dân quốC. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế trong điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ nǎm 1954 về Đông Dương? A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài. B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam chưa thể thực hiện được ngay. C.Đất nước đang tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - BắC. D. Quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở phía Bắc vĩ tuyến 17. Câu 16. Nǎm 1950., quốc gia đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là A.Liên Xô. B. Liên bang ĐứC. C. Trung QuốC. D. Thái Lan. Câu 17. Trong giai đoạn 1975-1985 Việt Nam đẩy mạnh hợp tác toàn diện với A. Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. B. Liên Xô, Cam-pu-chi:và các nước ASEAN. C. Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Âu. D. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến nay? A. Phá vỡ tình trạng đất nước bị bao vây và cấm vận. B. Thiết lập quan hệ đối ngoại với các đối tác mới. C. Bình thường hoá quan hệ với Mỹ và Trung QuốC. D. Gia nhập và thúc đẩy hợp tác với Liên hợp quốC. Câu 19. Những hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những nǎm 1930- 1945 không có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Gắn kết cách mạng Việt Nam với các cuộc cách mạng vô sản. B. Đưa Việt Nam trở thành lãnh đạo phong trào cách mạng châu Á C. Đưa Việt Nam trở thành bộ phận của phong trào chống phát xít. D. Góp phần vào công cuộc chống chiến tranh đế quốC.
Câu 1. Trong giai đoạn 1905-1909 , những hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu chủ yếu diễn ra ở A. Nhật Bản. B. Xiêm (Thái Lan) C. Pháp. D. Ấn Độ. Câu 2. Trong những nǎm 1911-1925 . Phan Châu Trinh đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây? A. Viết báo, diễn thuyết để thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam. B. Sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng dot (A) và nhiều tổ chức chính trị kháC. C. Tố cáo và lên án chính phủ Pháp cùng chính phủ các nước phương Tây. D. Tổ chức phong trào Đông Du và tham gia các hoạt động của Đảng Xã hội Pháp Câu 3. Nǎm 1908 , Phan Bội Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? A. Hội liên hiệp thuộc địa. Liên minh. B. Điền - Quế - Việt C. Mặt trận Việt - Miên - Lào. D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Câu 4. Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc đầu thế kỉ XX đã A. thành lập được Đảng Cộng sản Đông Dương B. đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. C. thành lập được nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. D. bước đầu kết nối cách mạng Việt Nam với thế giới. Câu 5. Giai đoạn 1975-1985 , Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây? A. Bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ. B. Hợp tác toàn diện với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Hợp tác toàn diện với các nước tư bản chủ nghĩa. D. Bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Trung QuốC. Câu 6. Trong khoảng 10 nǎm đầu sau Đại thắng mùa Xuân nǎm 1975, Việt Nam coi trọng phát triển quan hệ ngoại giao toàn diện với quốc gia nào sau đây? A. Anh. B. Liên Xô. C. Mỹ. D. Pháp. Câu 7. Một trong những địa điểm mà Nguyễn Ái Quốc thực hiện các hoạt động đối ngoại từ nǎm 1911 đến nǎm 1920 là C. Thái A. Trung QuốC. B. Liên Xô. D. Pháp. Lan.
Câu 17.Trong giải đoạn 19/5-1985 , Việt Nam day mạnh hợp tác toán diện với A. Liên Xô,Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. B. Liên Xô,Cam-pu-chia và các nước ASEAN. C. Liên Xô Trung Quốc và các nước Đông Âu. D. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoat động đối ngoại của Việt Nam từ 1986 đến nay? A. Phá vỡ tình trạng đất nước bị bao vây và cấm vận. B. Thiết lập quan hệ đối ngoại với các đối tác mới. C. Bình thường hoá quan hệ với Mỹ và Trung QuốC. D. Gia nhập và thúc đẩy hợp tác với Liên hợp quốC. Câu 19.. Những hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những nǎm 1930-1945 không có ý nghĩa quan trong nào sau đây? A. Gắn kết cách mạng Việt Nam với các cuộc cách mạng vô sản. B. Đưa Việt Nam trở thành lãnh đao phong trào cách mạng châu Á. C. Đưa Việt Nam trở thành bộ phận của phong trào chống phát xít. D. Góp phần vào công cuộc chống chiến tranh đế quốC. Câu 20. Hoạt : động đối ngoại của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn Ái Quốc đầu thế kỉ XX đã A. thành lập được Đảng Cộng sản Đông Dương. B. đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. C. thành lập được nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa D. bước đầu kết nối cách mạng Việt Nam với thế giới. Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng của đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mỹ (1954- 1975) ở Việt Nam? A. Đấu tranh ngoai giao luôn đi trước mở đầu cho đấu tranh quân sự. B. Mǎt trân ngoại giao được hình thành ngay tù 'đầu cuộc kháng chiến. C. Đấu tranh ngoại giao có mối quan hệ chǎt chẽ với đấu tranh chính trị. D. Hoạt động ngoại giao chịu sự chi phối hoàn toàn của hoạt động quân sự. Câu 22.. Nhiệm vụ cǎr bản, quan trong nhất của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) là A. tǎng cường thu hút viên trợ và đầu tư nước ngoài. B. Phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nướC. C. Đa dạng hóa, đa phương hóa các hoạt động đối ngoại. D. Nâng cao vi thế của Việt Nam trên trường quốc tế. 17 Câu 23. Một trong những điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bôi Châu là gì? A. Hết lòng cho sự nghiệp cách mạng. B. Coi trọng tầng lớp thanh niên, tri thứC. C. Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây. D. Hướng tới mục tiêu giải phóno I dân tộC.
I. TRẮC NGHIỆM I NHIỀU LƯA CHON Câu 1 Trong giai đoạn 1905-1909 , những hoạt động đối ngoại của Phan Bôi Châu chủ yếu diễn ra ở A. Nhật Bản. B. Xiêm (Thái Lan). C. Pháp. D. Ấn Đô. Câu 2.Trong những nǎm 1911-1925 , Phan Châu Trinh đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây? A. Viết báo , diễn thuyết : để thức tỉnh dư luận Pháp về tình hình Việt Nam. B. Sáng lập Hội Chấn Hoa Hưng Á và nhiều tổ chức chính tri kháC. C. Tố cáo và lên án chính phủ Pháp cùng chính phủ các : nước phương Tây. D. Tổ chức phong trào Đông Du và tham gia các hoạt động của Đảng Xã hội Pháp. Câu 3. Nǎm 1908, Phan Bôi Châu đã tham gia thành lập tổ chức nào sau đây? A. Hội liên hiệp thuộc địa. B. Điền - Quế - Việt Liên minh C. Mặt trân Việt - Miên - Lào. D. Mặt trân Tổ quốc Việt Nam. Câu 4. Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,Nguyễn Ái Quốc đầu thế kỉ XX đã A. thành lập được Đảng Cộng sản Đông Dương. B. đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. C. thành lập được nước Việt Nam ) Dân chủ Cộng Hòa. D. bước đầu kết nối cách mạng Việt Nam với thế giới. Câu 5. Giai đoạn 1975-1985 . Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại nào sau đây? A. Bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Mỹ. B. Hợp tác toàn diện với các nước xã hôi chủ nghĩa. C. Hợp tác toàn diện với các nước tư bản chủ nghĩa. D. Bình thường hoá quan hệ ngc )i giao với Trung QuốC. Câu 6.Trong khoảng 10 nǎm đầu sau Đai thắng mùa Xuân nǎm 1975 Việt Nam coi trọng phát : triển quan hệ ngoạ i giao toàn diện với quốc gia nào sau đây? A. Anh. B. Liên Xô. C. Mỹ. D. Pháp. Câu 7. Một : trong những địa điểm mà Nguyễn Ái Quốc thực hiện các hoat động đối ngoại từ nǎm 1911 đến nǎm 1920 là A. Trung QuốC. B. Liên Xô. C. Thái Lan. D. Pháp. Câu 8. Nǎm 1995, Việt Nam trở thành thành viên I của tổ chức nào sau đây? A. Liên minh chính trị -quân sự Vacute (a)c-sacute (a)-vgrave (a) B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam acute (A)(ASEAN) D. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Câu 9. Nôi dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những chính sách đối ngoại của Việt Nam khi đất nước : tiến hành Đổi mới (từ nǎm 1986)? A. Muốn là ban với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế. B. Tập trung phát triển hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Tập trung phát triển quan hệ toàn diện với Liên Xô. D. Trở thành thành viên của tất cả các tổ chức : quốc tế.
Câu 10. Một trong những chính sách đối ngoại của Đảng và Chính phủ Việt Nam thời kì Đổi mới là A. phát triển quan hệ với các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á. B. chỉ củng cố phát triển quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa. C. coi Liên Xô là đối tác chiến lược toàn diện duy nhất D. phá thế bị bao vây, cô lập và gia nhập Liên hợp quốC. Câu 11. Từ nǎm 1911-1919 Nguyễn Ái Quốc có hoạt động tiêu biểu nào sau đây? A. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ nhất. B. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. C. Tham gia hoạt động trong Quốc tế Cộng sản. D. Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai. Câu 12. Một trong những tổ chức được Nguyễn Ái Quốc thành lập khi ở nước ngoài giai đoạn 1911-1930 là A. Hội liên hiệp thuộc địa. B. Mặt trận Việt - Miên - Lào. C. Mặt trân Tổ quốc Việt Nam. D. Điền - Quế-Việt Liên minh. Câu 13. Trong giai đoạn 1941-1945 chủ trương và chính sách đối ngoại của Đông Dương Cộng sản đảng được thể hiện chủ yếu thông qua tổ chức nào sau đây? A. Ban chỉ huy hải ngoại. B. Mặt trận Liên Việt. C. Quốc tế Cộng sản. D. Mặt trận Việt Minh. Câu 14. Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện hoạt động đối ngoại là A. hoà với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. hoà với Pháp để đánh Trung Hoa Dân quốC. C. hoà với Pháp và Trung Hoa Dân quốC. D. đánh cả Pháp và Trung Hoa Dân quốC. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là hạn chể trong điều khoản của Hiệp định Giơ- ne-vơ nǎm 1954 về Đông Dương? A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài. B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam chưa thể thực hiện được ngay. C.Đất nước đang tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - BắC. A. D. Quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở phía Bắc vĩ tuyến 17. Câu 16. Nǎm 1950 quốc gia đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ y hòa là B. Liên bang ĐứC. C. Irung QuốC. D. Thái Lan.