Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI: (4 chat (a)u=4,0 dihat (e)m) Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây trong mỗi ý a, b , c, d học sinh lựa chọn Đúng hoặc Sai: "Hiệp định Giơnevo đã chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương trên cơ sở các nước tham gia Hội nghị công nhận và cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là chủ quyền,độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào và Campuchia. Đây là thắng lợi to lớn của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ba nước Đông Dương và cũng là thǎng lợi to lớn của lực lượng hòa bình, dân chủ trên thế giới." (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Lịch sử Việt Nam, Tập 11, Nxb Khoa học xã hội, 2017, tr.448) a. Hiệp định Giơnevơ là vǎn kiện pháp lý quốc tế đầu tiên ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của riêng nhân dân Việt Nam. b. Hiệp định Giơnevơ là vǎn kiện ngoại giao quốc tế phản ánh đầy đủ thiện chí hòa bình của các bên tham gia kí kết. c. Hiệp định Giơnevơ tạo cơ sở pháp lí để Việt Nam tiếp tục đấu tranh đòi kẻ thù thực hiện đây đủ các quyền dân tộc cơ bản. d. Các quyền dân tộc cơ bản quy định trong Hiệp định Gianevơ đã được thực hiện trong nǎm hucc/engan
Câu 14: Trong các câu sau, những câu nào nói về chức nǎng, nhiệm vụ của binh chúng? A. Tham mưu, chi đạo xây dựng nền quốc phòng toàn dân. B. Tham mưu, chỉ đạo xây dựng lực lượng biên phòng và cảnh sát biển. C. Là cơ quan thường trực công tác quốc phòng ở địa phương. D. Trực tiếp chiến đấu hoặc bảo đảm chiến đấu, có vũ khí, trang bị kĩ thuật và chiến thuật riêng. Tham gia tác chiến hiệp đồng quân, binh chùng. Câu 15: Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, đến ngày, tháng, nǎm nào về cơ bản,Trung Quốc đã rút quân khỏi nước ta? A. 15-3-1979 B. 17-3-1979. C. 16-3-1979 Câu 16: Trong chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, thủ đô Phnôm Pênh hoàn toàn được giải phóng vào ngày, tháng, nǎm nào? D. 18-3-1979 A. 07-01-1978 B. 07-01-1976 C. 07-01-1977. Câu 17: Cho thông tin sau: "Một trong những nét chính nghệ thuật quân sự cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc là: kết hợp phòng ngự, phản công tiến công; kết hợp đánh nhỏ, đánh vừa đánh lớn tiêu diệt,tiêu hao sinh lực địch; kết hợp đấu tranh __ )". Em hãy điền nội dung cần điền vào chỗ (...) trong câu trên? D. 07-01-11979 A. quân sự, chính trị và binh vận. B. quân sự, chính trị và ngoại giao. C. quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận. D. quân sự và chính trị. Câu 18: Cho thông tin sau: "Chiến trạnh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc là () của dân tộc Việt Nam chống chiến tranh xâm lược của tập đoàn Pôn Pốt-lêng Xary góp phần bảo vệ hoà bình trong khu vực và trên thế giới". Em hãy điền nội dung cần điền vào chỗ (...) trong câu trên? A. cuộc tự vệ chính đáng C. cuộc chiến tranh chính nghìa B. cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ chính đáng D. cuộc chiến tranh chính nghĩa, chính đáng Câu 19: Sĩquan quân chủng hải quân mang quân hàm 1 sao sĩ quan đó đang là cấp bậc nào? A. Thiếu úy. B. Chuẩn đô đốC. C. Phó đô đốC. Câu 20: Giá trị lịch sử cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam sau nǎm 1975 là? D. Đô đốC. A. Khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và chủ quyền. quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với vùng biền của Việt Nam. B. Khǎng định sức mạnh quân sự, lòng đoàn kết của nhân dân Việt Nam. C. Khẳng định tài ngoại giao của lãnh đạo Việt Nam và các quốc gia yêu chuộng hòa bình trên thế giới. D. Khẳng định Việt Nam tôn trọng luật phảp quốc tế, đồng thời cho thế giới biết sức mạnh đoàn kết của nhân dân ta.
Câu 20. Hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc đầu thế kỉ XX đã A. thành lập được Đảng Cộng sản Đông Dương. B. đem lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. C. thành lập được nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. D. bước đầu kết nối cách mạng Việt Nam với thế giới. Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng điểm tương đồng của đấu tranh ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mỹ (1954- 1975) ở Việt Nam? A. Đấu tranh ngoại giao luôn đi trước mở đầu cho đấu tranh quân sự. B. Mặt trận ngoại giao được hình thành ngay từ đầu cuộc kháng chiến. C. Đâu tranh ngoại giao có mối quan hệ chặt chẽ với đấu tranh chính trị D. Hoạt động ngoại giao chịu sự chi phối hoàn toàn của hoạt động quân sự. Câu 22. Nhiệm vụ cǎn bản, quan trọng nhất của ngoại giao Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ,. cứu nước (1954- 1975) là A. tǎng cường thu hút viện trợ và đầu tư nước ngoài. B. Phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nướC. C. Đa dạng hóa., đa phương hóa các hoạt động đối ngoại. D. Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Câu 23. Một trong những điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu là gì? A. Hết lòng cho sự nghiệp cách mạng. B. Coi trọng tầng lớp thanh niên, tri thức C. Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây. D. Hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộC. Câu 24. Bối cảnh kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pa-ri về kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973) có điểm tương đồng nào sau đây? A. Có sự hòa hoãn giữa các nước lớn. B. Xu thế toàn câu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. C. Liên Xô và Trung Quốc đang có bất đồng. D. Ngoại giao đã trở thành một mặt trận.
Câu 14. Trước ngày 6/3/1946 Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện hoạt động đối ngoại là A. hoà với Trung Hoa Dân quốc để đánh Pháp. B. hoà với Pháp để đánh Trung Hoa Dân quốC. C. hoà với Pháp và Trung Hoa Dân quốC. D. đánh cả Pháp và Trung Hoa Dân quốC. Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế trong điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ nǎm 1954 về Đông Dương? A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài. B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam chưa thế thực hiện được ngay. C.Đất nước đang tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam - BắC. D. Quyền dân tộc cơ bản mới được công nhận ở phía Bắc vĩ tuyến 17. Câu 16. Nǎm 1950., quốc gia đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là A.Liên Xô. B. Liên bang ĐứC. C. Trung QuốC. D. Thái Lan. Câu 17. Trong giai đoạn 1975-1985 . Việt Nam đây mạnh hợp tác toàn diện với A. Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. B. Liên Xô, Cam -pu-chia và các nước ASEAN. C. Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông Âu. D. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ 11986 đến nay? A. Phá vỡ tình trạng đất nước bị bao vây và cấm vận. B. Thiết lập quan hệ đối ngoại với các đôi tác mới. C. Bình thường hoá quan hệ với Mỹ và Trung QuốC. D. Gia nhập và thúc đẩy hợp tác với Liên hợp quốC. Câu 19. Những hoạt động đối ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những nǎm 1930-1945 không có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? A. Gắn kết cách mạng Việt Nam với các cuộc cách mạng vô sản. B. Đưa Việt Nam trở thành lãnh đạo phong trào cách mạng châu A. C. Đưa Việt Nam trở thành bộ phận của phong trào chống phát xít. D. Góp phần vào công cuộc chống chiến tranh đế quốC.
Câu 8. Nǎm 1995 , Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức nào sau đây? A. Liên minh chính trị - quân sự Vác-sa-va. B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Câu 9. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng một trong những chính sách đối ngoại của Việt Nam khi đất nước tiến hành Đôi mới (từ nǎm 1986)? A. Muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế. B. Tập trung phát triển hệ với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Tập trung phát triển quan hệ toàn diện với Liên Xô. D. Trở thành thành viên của tất cả các tổ chức quốc tế Câu 10. Một trong những chính sách đối ngoại của Đảng và Chính phủ Việt Nam thời kì Đối mới là A. phát triển quan hệ với các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á. B. chỉ củng cố , phát triển quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa. C. coi Liên Xô là đối tác chiến lược toàn diện duy nhất. D. phá thế bị bao vây, cô lập và gia nhập Liên hợp quốC. Câu 11. Từ nǎm 1911-1919 , Nguyễn Ái Quốc có hoạt động tiêu biểu nào sau đây? A. Bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ nhất. B. Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. C. Tham gia hoạt động trong Quốc tế Cộng sản. D. Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai. Câu 12. Một trong những tổ chức được Nguyễn Ái Quốc thành lập khi ở nước ngoài giai đoạn 1911-1930 là A. Hội liên hiệp thuộc địa. B. Mặt trận Việt - Miên - Lào. C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Điền - Quế - Việt Liên minh. Câu 13. Trong giai đoạn 1941-1945 , chủ trương và chính sách đối ngoại của Đông Dương Cộng sản đảng được thể hiện chủ yếu thông qua tổ chức nào sau đây? A. Ban chỉ huy hải ngoại. B. Mặt trận Liên Việt. C. Quốc tế Cộng sản. D. Mặt trận Việt Minh.