Trợ Giúp Bài Tập về nhà môn Lịch Sử
Lịch sử là một chủ đề thú vị với một số người và nhàm chán với một số người khác. Trong khi một số học sinh hào hứng với các sự kiện, trận chiến và những nhân vật thú vị trong quá khứ, thì những học sinh khác cảm thấy khó nhớ niên đại của các trận chiến, tên của các nhà lãnh đạo có ảnh hưởng và lượng thông tin phong phú có sẵn về chủ đề này.
May mắn thay, với những câu hỏi và câu trả lời lịch sử này, bạn có thể dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện quan trọng lớn và thời gian chính xác chúng xảy ra. Đừng quá lo lắng ngay cả khi tên của những người chủ chốt này khiến bạn quay cuồng. Trợ giúp bài tập về nhà môn lịch sử của chúng tôi có tính năng liên kết trí tuệ nhân tạo sẽ liên kết chúng với một số câu chuyện thú vị để giúp bạn ghi nhớ chúng tốt hơn.
Câu 15:Vǎn kiện nào được coi như "Bộ luật ứng xử' chung cho Đông Nam Á với các đối tác bên ngoài? A. Tuyên bố về sự Hoà hợp ASEAN. B. Hiệp ước Thân thiện và Hợp táC. C. Tuyên bố về Khu vực Hoà bình,Tự do và Trung lập. D. Hiệp định Khung về tǎng cường hợp tác kinh tế ASEAN. Câu 16: Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt về tổ chức của ASEAN? A. Bru-nây gia nhập tổ chức ASEAN. B. Thành lập Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN. D. Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 được thông qua. C. Hiệp ước Ba-li được kí kết nǎm 1976. Câu 17:Đặc điểm nổi bật của tổ chức ASEAN trong giai đoạn 1967-1976 là gì? B. Thành lập và bước đầu phát triển. A. Hợp tác chặt chẽ với cơ cấu hoàn chỉnh. D. Không có mâu thuẫn trong nội bộ tổ chứC. C. Có sự thống nhất về đối nội và đối ngoại. Câu 18:Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức là đặc điểm của ASEAN trong giai đoạn nào? A. Cộng đồng ASEAN được ra đời và phát triển. B. Từ khi được thành lập sau Tuyên bố Bǎng CốC. C. Sau khi kết nạp Campuchia là thành viên thứ 10. D. Giai đoạn ASEAN được thành lập với 5 thành viên. Câu 19:Nội dung nào là thách thức bên ngoài đối với tổ chức ASEAN? A. Tình hình chính trị ở một số nước ASEAN còn phức tạp. B. Cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vựC. C. Sự lớn mạnh và đe doạ của chủ nghĩa đế quốc phương Tây. D. Tồn tại mâu thuẫn trong quan hệ song phương giữa các nướC. Câu 20: Để thành lập tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, nǎm nước thành viên sáng lập đã A. đề ra chiến lược phát triển kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo. B. thống nhất gác lại những xung đột cũ, thúc đầy hợp tác khu vựC. C. chấm dứt sự hợp tác với những nước ngoài khu vực Đông Nam A. D. thiết lập những quan hệ song phương với các tổ chức khu vực kháC. Câu 21:Nội dung nào là đặc điểm của tổ chức ASEAN từ nǎm 1976 đến nǎm 1999? A. Xây dựng và phát triển Cộng đồng ASEAN. B. Chuẩn bị cho sự ra đời của Cộng đồng ASEAN. C. Thiết lập quan hệ chính trị ổn định trong khu vựC. D. Sự hình thành và bước đầu phát triển của ASEAN. Câu 22 : Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã phản ánh điều gì? A. Bối cảnh ổn định của tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương. B. Toàn cầu hoá đã trở thành xu thế chủ đạo trên phạm vi toàn thế giới. C. Nỗ lực chung của 5 nước sáng lập trong quá trình giải quyết xung đột. D. Sự ủng hộ tích cực của các tổ chức khu vực đối với sự ra đời của ASEAN. Câu 23: Quá trình ra đời của tổ chức ASEAN chứng tỏ điều gì? A. Nguy cơ can thiệp vào khu vực của các cường quốc bên ngoài đã bị loại bỏ. B. Những mâu thuẫn giữa các nước thành viên đã được giải quyết một cách triệt để. C. Kinh tế - chính trị của các nước thành viên trong khu vực đã phát triển mạnh mẽ. D. Thành lập tổ chức khu vực là vấn đề lớn , cần sự chuẩn bị và đồng thuận của các nướC. Câu 24:Mục đích chính trị -an ninh của tổ chức ASEAN là thúc đầy hoà bình và ổn định khu vực dựa trên cơ sở nào? A. Tôn trọng quyền tự trị và các quyền lợi cơ bản của các nước thành viên. B. Sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia về kinh tế, chính trị , quân sự,vǎn hoá. C. Tôn trọng công lí và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các quốc gia. D. Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí của nǎm nước tham gia sáng lập. t. nuo
BÀI 4:SU'RA ĐỜI VÀ PHAT TRIEN CUA HIEP HỌI CÁC QUOC GIA DONG NAM A (ASEAN) I. CÂU TRÁC NGHIỆM NHIÊU PHƯONG ÁN LƯA CHON Câu 1: Tổ chức nào được thành lập ở khu vực Đông Nam Á nǎm 1961? A. Hiệp hội Đông Nam A(ASA) B. Tổ chức MAPHIL INDO. C. Khối quân sự SEATO. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 2: Tổ chức ASEAN không có mục đích hợp tác chủ yếu trên lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Vǎn hoá. C. Xã hội. D. Quân sự. Câu 3: Tổ chức nào được thành lập ở khu vực Đông Nam Á nǎm 1963? B. Tổ chức MAPHII INDO A. Hiệp hội Đông Nam A. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Khối quân sự SEANTO. Câu 4:Quốc gia nào không tham gia sáng lập tổ chức Hiệp hội Đông Nam Á? A Malaixia. B . Philippin. C. Xingapo. D. Thái Lan. Câu 5:Quốc gia nào không tham gia sáng lập tổ chức tổ chức MAPHII INDO? A Malaixia. B. Philippin. C . Inđônêxia. D. Thái Lan. Câu 6:Nước nào sau đây gia nhập ASEAN trong thời kỳ Chiến tranh lạnh? A. Lào. B. Việt Nam. C. Brunây. D . Campuchia. Câu 7: Cơ chế hoạch định chính sách cao nhất của ASEAN trong giai đoạn 1967-1976 là A. Hội nghị Cấp cao. B. Hội đồng Cộng đồng. C. Hội nghị Thượng đỉnh. D. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao. Câu 8: Tổ chức ASEAN ra đời nhằm thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc của tổ chức nào? A. Liên hợp quốC. B MAPHILINDO. C. Liên minh châu Âu. D. Khối quân sự SEATO. Câu 9:Khi gia nhập tổ chức ASEAN (nǎm 1995), Việt Nam có điểm tương đồng chủ yếu với các nước thành viên về A. thể chế chính trị. B. mục đích tham gia. C. bản sắc vǎn hóa dân tộC. D. trình độ phát triển kinh tế. Câu 10:Nǎm 1971 , tổ chức ASEAN đã ra tuyên bố nào? A. Tuyên bố Bali. B. Tuyên bố về sự Hoà hợp ASEAN. C. Tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN. D. Tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do và trung lập. Câu 11:Trong giai đoạn 1967-1976 , tổ chức ASEAN thành lập và bước đầu phát triển về A. cơ cấu tổ chứC. C. chính trị - quân sự. B. chính trị - an ninh. D. quân sự -ngoại giao. Câu 12:Yếu tố nào không phải là thách thức lớn từ bên ngoài đối với tổ chức ASEAN? A. Biến đổi khí hậu. B. Ô nhiễm môi trường. C. Sự bùng nổ dân số. D. Tội phạm xuyên quốc gia. Câu 13:Yếu tố nào là thách thức hàng đầu đe doạ sự ổn định và phát triển của ASEAN nói riêng và vùn Đông Nam Á nói chung? A. Đa dạng vǎn hoá. C. Di chuyển lao động. B. Vấn đề Biển Đông. D. Cạn kiệt tài nguyên. Câu 14:Trong giai đoạn 1967-1976 nǎm nước sáng lập ASEAN có điểm tương đồng về A. cơ sở kinh tế và chế độ chính trị. B. chính sách đối ngoại với bên ngoài. C. những định hướng phát triển đất nướC. D. vị thế của các nước trên trường quốc tế.
Câu 1 Nhận định nào về vấn đề thuộc địa trên thế giới vào đầu TK XX là đúng? Chọn một đáp án đúng A . các đế quốc trẻ như Đức, Mỹ chỉ còn cơ hội xâm chiếm thuộc địa ở châu Phi. B D các nước đê quốc bǎt đâu quá trình xâm chiêm thuộc địa. C C các thuộc địa có vi trí chiến lược và giàu tài nguyên đã bị chiếm hết. D hệ thống thuộc địa đã bị xâm chiếm và phân chia xong giữa các nước để quốc.
Au phát triển theo con đường tư bản Thân II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c)d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 75: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Trong số các đền chùa của các tôn giáo như Bà - la - môn giáo, Phật giáo Giai - na giáo chùa hang là một loại công trình đặc biệt của Ân Độ thời cổ - trung đại, thường là những công trình nghệ thuật kết hợp kiến trúc với điều khắc, hội họa. Tiểu biểu cho loại công trình này là những gian chùa hang ở A-gian -ta được kiến tạo từ thế ki II TCN đến thế kỉ VIII. Phương pháp kiến tạo loại chùa này là khoét sâu vào vách núi đá, có nhiều cột chống và được trang trí bằng nhiều bức chạm tinh vi và những tranh bích họa rất đẹp. (Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử vǎn minh thế giới NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991, tr.81) a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành tựu của vǎn minh Ân Độ trên các lĩnh vực tôn giáo, kiến trúc và điêu khắc. b. Bà - la-môn giáo, Phật giáo, Giai - na giáo là những tôn giáo được du nhập từ bên ngoài và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ ở Ân Độ. b. Chùa hang là một loại công trình kiến trúc tiêu biểu của Ân Độ thuộc dòng kiến trúc tôn giáo. c. Một trong những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của chùa hang là sự kết hợp hài hòa giữa giữa nghệ thuật kiến trúc với nghệ thuật điều khắc và hội họa. Câu 76: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Vào thế kỉ VIII người Ả Rập nhờ dịch tác phẩm Sít - han - ta mà học tập được chữ số Án Độ. Từ A Rập, hệ thống chữ số này được truyền sang châu Âu do đó những chữ số này thường bị gọi nhằm là chữ số A Rập. Tư liệu sớm nhất về những chữ số này là các bia đá của A - sô - ca khắc từ thế kỉ III TCN. Tuy nhiên, con số 0 được thấy sóm nhất trong một tài liệu Á rập nǎm 873, sau đó 3 nǎm mới thấy trong tài liệu Ấn Độ. Mặc dầu vậy, người ta vẫn cho rằng, số 0 cũng do người Ân Độ sáng tạo. (Theo Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử vǎn minh thế giới NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991 a. Việc sáng tạo ra hệ thống chữ số tự nhiên là một thành tựu nồi bật của vǎn minh Ân Độ trên lĩnh vực Toán học. b. Hệ thống chữ số tự nhiên được cư dân Ân Độ sáng tạo ra vào khoảng thế ki VIII. c. Dựa trên các tư liệu lịch sử hiện nay, hầu hết ý kiến đều cho rằng chữ số 0 là do người Á Rập sáng tạo nên. d. Chữ số tự nhiên được sáng tạo từ phương Đông, sau đó được lan truyền rộng rãi sang phương Tây. số tự đoạn tư liệu sau đây:
Câu 3. Hiện thực lịch sử là gì? A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người. B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức đượC. C. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ. D. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ. D. Giáo dục, nêu gương. Câu 4. Phát minh về kỹ thuật nào sau đây của người Trung Hoa có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành hàng hải? A. Kĩ thuật in. B. Thuốc súng. C. La bàn. D. Làm giấy Câu 5. Sự ra đời của chữ viết đã tạo cơ sở cho nền vǎn minh Ấn Độ phát triển rực rỡ trên lĩnh vực nào sau đây? A. Kiến trúC. B. Vǎn họC. C. Tín ngưỡng. D. Điêu khắC. Câu 6. Hai nền vǎn minh lớn ở phương Tây thời kì cô đại là A. Ai Cập và Lưỡng Hà. B. An Độ và Trung Hoa. C. La Mã và A-rập. D. Hy Lạp và La Mã. Câu 7. Trong quá trình tồn tại và phát triển, vǎn minh Ân Độ đã du nhập tôn giáo nào sau đây từ bên ngoài? D. Hin-đu giáo.