Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
16.7. Thưc hiện thí nghiệm sau: Chuẩn bị hai bát. Bát (1): trộn đều 1 thìa muối tinh và 3 thìa đường vàng. Bát (2): trộn đều 3 thìa muối tinh và 1 thìa đường vàng. a) So sánh màu sắc và vi của hỗn hợp trong bát (1) và bát (2). Từ đó rút ra tính chất của hỗn hợp (màu sắc , vị) phụ thuộc vào yếu tố nào. b) Nếm thử hỗn hợp trong bát , có thể nhân ra sự có mặt của từng chất trong hỗn hợp không ? Tính chất của từng chất trong hỗn hợp có giữ nguyên không?
Câu 19: Cho hỗn hợp các chất: A sôi ở 36^circ C B sol o 98^circ C C sol o 126^circ C D sol ở 151^circ C Cother tách riêng các chất bằng cách nào? A. Kết tinh B. Chiết C. Thàng hoa D. Chung cat Câu 20: Tách chất màu thực phẩm thành những chất màu riêng thi dong: A. Phương phảp kết tinh. B. Phương pháp chưng cắt. C. Phương pháp sắc kí. D. Phương pháp chiết Câu 21: Cách làm nào sau đây là phương pháp kết tính A. Thu tinh dầu cam từ vỏ cam. B. Thu curcumin tir cù nghệ. C. Thu đường kinh từ nước mía. D. Tách dầu ǎn ra khỏi hỗn hợp dầu ǎn và nướC. Câu 22: Trong thực tế việc chưng cắt tiến hành thuận lợi khi chất lỏng có nhiệt độ sôi khoảng: A 10^circ C-40^circ C B. 50^circ C-140^circ C C 40^circ C-150^circ C D 30^circ C-100^circ C Câu 23: Trong phương pháp chưng cắt, trạng thái hợp chất hữu cơ thay đổi như thế nào? A. Long-khí - long B Racute (a)n-lacute (o)ng-khacute (i). C. Lòng-lòng - khi D Lacute (o)ng-rgrave (hat (a))n-lacute (hat (o))ng. Câu 25: Chọn phát biểu sai về chất khử màu: A. Thường là chất rắn không tan trong dung môi B. Than hoat tinh là một cách khử màu. C. Có khả nǎng phản ứng với chất màu tạo thành chất rắn D. Lọc bỏ chất khừ màu sẽ loại được chất màu khỏi dung dịch. Câu 26: Phương pháp tách và tinh chế nào sau đây không đúng cách làm? A. Quá trình làm muối từ nước biển là kết tinh. B. Thu tinh dầu cam từ vỏ cam là kết tinh C. Lấy rượu có lẫn cơm rượu sau khi lên men à churng cất D. Tách tinh dầu sả trên mặt nước là phương pháp chiết Câu 27: Để chiết xuất tinh dầu sà , tiến hành phương pháp chưng cắt lôi cuốn hơi nước, sau bước ngưng tụ thu được: A. Thu được tinh dầu sả B. Thu được tinh dầu sa hoà tan trong nước C. Thu được hơn hợp 2 lớp: trên là sả, dưới là nước D. Thu được hơn hợp 2 lớp: trên là nước, dưới là sả Câu 28: Một hỗn hợp gồm dầu hoả có lẫn nước, làm thế nào để tách nước ra khỏi dầu hoà? A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cắt. C. Phương pháp sắc kí. D. Phương pháp chiết Câu 29: Tách rượu và nước ra khỏi hỗn hợp rượu nước ta dùng phương pháp gì? A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cắt. C. Phương pháp sắc kí. D. Phương pháp chiết Câu 30: Ngâm rượu thuốc là phương pháp gi A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cắt. C. Phương pháp sắc kí D. Phương pháp chiết
Nguyên tố X có công thức oxide hóa trị cao nhất là XO. X có tính chất là? A. Kim loại B. Phi kim C. Khi hiếm D. Cả A và B
PHAN III: CÂU HÓI TRÀ LỜI NGÁN Cho các chất: Al_(2)(SO_(4))_(3),CH_(3)COOH,CH_(4) AgCl, Fe(OH)_(3),C_(6)H_(12)O_(6),NH_(3),SO_(3),SiO_(2) KOH, H_(2)O,CaSO_(3), H_(2)S,H_(3)PO_(4) Trong các chất trên.có a chất điện li trong đỏ gồm b chất điện li yếu và các chất điện li mạnh. Tính giá trị a+b Câu 2. Ammonia (NH_(3)) được điều chế bằng phàn ứng N_(2)(g)+3H_(2)(g)leftharpoons 2NH_(3)(g) t^circ C nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [N_(2)]=0,45M,[H_(2)]=0,14M,[NH_(3)]=0,62M Tinh hãng số cân bằng K_(c) của phản ứng trên tai 1^circ C (làm tròn đến số thập phân hàng chục) Câu 3.Một mâu nước thải của nhà máy sản xuất có pH=3 Để thải ra ngoài môi trường thì cần phải tǎng pH lên từ 5.8 đến 8.6 (theo đúng qui định). nhà máy phải dùng vôi sống thải vào nước thải Dé nâng pH của 1.5m^3 nước thài từ 3 lên 7 cân dùng m gam vôi sống . (Bỏ qua sự thủy phân của các muối nếu có).Tính giá tri m Câu 4.Cho phản ứng: Al+HNO_(3)arrow Al(NO_(3))_(3)+N_(2)O+H_(2)O Khi cân bằng hệ số của HNO_(3) là bao nhiêu? 0,5M, đun nóng nhẹ thu được V lít khí Câu 5.Cho 50 ml dung dịch KOH 1M vào 20 ml dung dịch (NH_(4))_(2)SO_(4) ở đkc. Tinh giá trị của V. Ciu 6.Sulfuric acid có thể được điều chế từ quặng pyrite theo so đô: FeS_(2)xrightarrow (+O_(2))^2arrow SO_(2)xrightarrow [+(2)](}_((2))^circ arrow SO_(3)xrightarrow [Delta ](H_{2)O)H_(2)SO_(4) Tính thế tích dung dịch H_(2)SO_(4)95% (D=1,82g/mL) thu được từ 1 tấn quặng pyrite (chứa 80% FeS_(2)) Biết hiệu suất của cá quá trình là 90% các tạp chất trong quãng không chứa sulfur (làm tròn đến só thấp phân hàng trǎm)
âu 7: Trong phương pháp sắc kí chất hấp phụ còn được goi là: D. Pha động. A. Pha hấp phụ. B. Pha bị hấp phụ. C. Pha tĩnh. Câu 8: Cơ sở của sắc kí dựa trên: A. Sự khác nhau về nhiệt độ sôi, độ hoà tan của các chất trong hỗn hợp. B. Sự khác nhau về thành phần các chất khi thay đổi trạng thái từ khí sang lòng. cách phân bố trong hai môi trường không hoà tan vào nhau. D. Sự khác nhau về khả nǎng được hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp. Câu 9: Chất hấp phụ sử dụng trong phương pháp sắc kí là: D. Muối A. Ethanol B. Hexane C. Silica Câu 10: Chiết chất từ môi trường lòng còn gọi là: C. Chiết lòng - lòng D. Chiết khi-lông. B. Chiết rắn lòng A. Chiết lòng - rắn. Câu 11: Có bao nhiêu cách chiết? D. 4 A. 1 B. 2 C. 3 Câu 12: Phương pháp chiết được thực hiện theo nguyên tắc: A. Chất rǎn được tách ra từ dung dịch bão hoà của chất đó khi thay đổi điều kiện hoà tan. B. Mỗi chất có sự phân bố khác nhau trong hai môi trường không hoà tan vào nhau. C. Thành phần các chất khí bay hơi khác với thành phần của chúng có trong dung dịch lòng. D. Sự khác nhau về khả nǎng hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách. Câu 13: Trong phương pháp chưng cắt dụng cụ nào để ngưng tụ hơi thành chất long? D. Ong sinh hàn A. Bình chưng cất B. Bình cầu C. Nhiệt kế Câu 14: Chưng cất lôi cuốn hơi nước được áp dụng để chưng cắt chất lỏng: A. Nhiệt độ sôi cao và không tan trong nướC. B. Độ hoà tan cao và tan trong nướC. C. Độ hoà tan thấp và không tan trong nướC. D. Nhiệt độ sôi thấp và tan trong nướC. Câu 15: Hấp phụ là quá trình xảy ra khi: A. Chất A bị giữ lại bên trong chất rắn B làm tǎng nồng độ chất A bên trong chất rắn B. B. Chất A bị giữ lại bên bề mặt chất rắn B làm tǎng nồng độ chất A bên bề mặt chất rắn B. C. Chất A bị chất rắn B thay đổi trạng thái tồn tại từ lỏng sang khí. D. Chất A hoà tan vào dung môi tốt hơn nhờ chất rắn B. Câu 16: Có thể lấy hoạt chất curcumin từ cù nghệ bằng phương pháp nào? A. Phương pháp kết tinh. B. Phương pháp chưng cắt. D. Phương pháp sắc kí C. Phương pháp chiết Câu 17: Dùng phương pháp sắc kí để tách A và B A ra khỏi cột trước, B ra sau Phát biểu nào sau đây đúng? A. A và B có cùng khả nǎng hấp phụ và hoà tan. B. A và B không tan trong pha động. C. B bị hấp phụ kém hơn A. D. A hoà tan tốt trong dung môi hơn B Câu 18: Tách tinh dầu từ hỗn hợp tinh dầu và nước bằng dung môi hexane tức là đang dùng phương pháp: A. Phương pháp chiết lỏng - lỏng. B. Phương pháp chiết lỏng rắn. C. Phương pháp kết tinh. D. Phương pháp chưng cắt.