Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Cho cân bằng hóa học: N_(2(k))+3H_(2(k))leftharpoons 2NH_(3(k)) Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng lần lượt là [N_(2)]=2 M: [H_(2)]=3M và [NH_(3)]=2M Nồng độ N_(2) ban đầu là: A. 3 M B. 6 M C. 4 M D. 8 M
âu 1 ho các phát biếu sau: a) Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa học là lượng nhiệt kèm theo phản ứng đó ở áp suất 1 atm và 25^circ C b) Nhiệt (tỏa ra hay thu vào) kèm theo một phản ứng được thực hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đó. c) Một số phản ứng khi xảy ra làm môi trường xung quanh lanh đi là do các phản ứng này thu nhiệt và lấy nhiệt từ mối trường d) Một số phản ứng khi xây ra làm môi trường xung quanh nóng lên là phản ứng thu nhiệt. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 2 C. 4. D. 1. Câu 2 Phản ứng của 1 mol ethanol lỏng với oxygen xảy ra theo phương trình: C_(2)H_(5)OH(l)+O_(2)(g)arrow CO_(2)(g)+H_(2)O(l) Cho các phát biếu sau: (a) Đáy là phản ứng tỏa nhiệt vì nó tạo ra khí CO_(2) và nước lóng. (b) Đáy là phán ứng oxi hóa -khử với tổng hệ số cân bảng trong phương trình hóa học là 9. (c) Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sẽ thay đối nếu nước được tạo ra ở thế khí (d) Sán phấm của phản ứng chiếm một thế tích lớn hơn so với chǎt phản ứng. Số phát biếu đủng là A. 1.B 2. C. 3.D. 4
a. Nhôm kim loại được tách ra tại cathode. b. Cryolite được thêm vào bể điện phân giúp tiết kiệm được nǎng lượng, giảm chi phí sản xuất. c. Bên canh nhôm, oxygen tinh khiết cũng thu được trực tiếp từ quy trình này. d. Vì anode và cathode đều làm bằng graphite nên nếu đổi chiều dòng điện (anode trở thành cathode và ngược lại) thì quy trình điện phân vẫn xảy ra bình thường. Câu 10. Mỗi phát biểu nào sau đây là đúng hay sai khi so sánh ǎn mòn điện hoá và ǎn mòn hoá hoc? a. Cả 2 quá trình đều là quá trình oxi hoá - khử. b. Ăn mòn hoá học có electron của kim loại chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường còn ǎn mòn điện hoá c electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. c. Cả 2 quá trình đều phát sinh dòng điện. d. Ăn mòn điện hoá diễn ra nhanh hơn ǎn mòn hoá học. Câu 11. Trong không khí ẩm,các vật dụng,thiết bị làm bằng gang, thép rất dễ bị ǎn mòn và bị phá huỷ ở điều k thường. a. Gang, thép bị ǎn mòn trong không khí ẩm chủ yếu là do ǎn mòn hóa học. b. Trong quá trình ǎn mòn,oxygen trong không khí đóng vai trò là chất oxi hoá. c. Khi để trong không khí ẩm trên bề mặt gang và thép chỉ xuất hiện một pin điện hoá. d. Carbon đóng vai trò là cực âm (anode), sắt là cực dương (cathode) khi sự ǎn mòn xảy ra.
Câu 1: Acetylene có thể điều chế bằng phản ứng nhiệt phân nhanh methane ở nhiệt độ khoáng 1500^circ C có xúc tác thích hợp hoặc từ Calcium carbide (dất dèn) phản ứng với nướC.Acetylene được sư dụng trong đèn xì oxygen acetylene de hàn cắt kim loại. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a) Dất đèn có giá thành cao hơn so với sử dụng methane. b) Sǎn phẩm phụ khí cho dắt đèn vào nước là Ca(OH)_(2) c) Acctylene cháy trong oxygen thì tỏa nhiệt cao hơn khi đốt cháy trong không khí. d) Sử dụng đất dèn thuận lợi hơn về kĩ thuật so với nhiệt phân methane Câu 121. Dãy các chất đều có phàn img với ncetylene (ở điều kiện thích hợp)là: A H_(2)O,AgNO_(3)/NH_(3),Br_(2),KMnO_(4),H_(2). B. H_(2)O NaOH, Br_(2),C_(2)H_(2) HCl C. H_(2)O,Br_(2),H_(2) CaO. KMnO_(4) D. Br_(2),H_(2) HCl. CH_(3)COOH NaOH. AgNO_(3)/NH_(3) Câu 124: Một hỗn hợp gồm cthylene và 7437 lít (dkc) Cho hỗn hợp đó qua dung dịch bromine dư để phàn ứng xảy ra hoàn toàn lượng bromine phản ứng là 64 gam Phần % về thể tích chylene và acetylene lần lượt là A. 66,67% và 33,33% B. 66% và 34% . C. 65,66% và 34,34% D. Kết quả kháC. Câu 126: Hỗn hợp X gồm propyne và một alkyne A có ti lê mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) dư thu được 46 ,2 gam kết tủa.. A là A. But-1-yne. B. But-2-yne. C. Acetylene. D. Pent-1-yne. Câu 129: Một hỗn hợp gồm 2 alkyne khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO_(2) và 3,6 gam H_(2)O Tính khối lượng bromine tối đa có thể cộng vào hỗn hợp trên A. 32 gam. B. 16 gam. C. 24 gam. D. 4 gam. Câu 123: Hỗn hợp A gồm C_(2)H_(2) và H_(2) có d_(A/H2)=5,8 Dẫn A (đkc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trǎm thế tích mỗi khí trong hỗn hợp A và d_(B/H2) A. 60% H_(2);40% C_(2)H_(2) ; 14,5. B. 40% H_(2);60% C_(2)H_(2); 29 C. 40% H_(2);60% C_(2)H_(2) ; 14,5. D. 60% H_(2);40% C_(2)H_(2) , 29. 4
Câu 81: Để nhận biết các chất khí sau: CO_(2),CH_(4),C_(2)H_(4),C_(2)H_(2) bằng phương pháp hóa học dùng các chất theo thứ lự nào sau đây? A. Dung dịch Ca(OH)_(2) dư, dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) dung dịch Br_(2) B. Dung dịch Br_(2) dung dịch Ca(OH)_(2) dung dịch HCl. C. Dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) dung dịch Ca(OH)_(2) D. Dung dịch Ca(OH)_(2) dư, dung dịch KMnO_(4) dung dịch Br_(2) Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn một hydrocarbon X. biết nX=nCO_(2)-nH_(2)O Hỏi X thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây? A. Alkyne hoặc alkadicne B. Alkene hoặc alkane C. Alkyne D. Alkadiene. Câu 84: Tiến hành phản ứng hydrogen hóa acelylene với xúc tác Ni sau một thời gian thì dừng lại. Trong hỗn hợp khí thu được có thể có tối đa mấy chất? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 89: Tách riêng hỗn hợp 2 chất CH_(4) và C_(2)H_(2) dùng 2 dung dịch hoá chất nào? A. dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) và HCl B. NaOH và HCl C. NaOH và H_(2)SO_(4) D. dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) và NaOH Câu 89: Nhóm chất đều tác dụng với H_(2)O (khi điều-kiện thích hợp ) là B. CaC_(2),C_(2)H_(2),CH_(4) A C_(2)H_(4),C_(2)H_(2),CaC_(2) D. C_(3)H_(4),C_(2)H_(8),C_(3)H_(6) C. CH_(4),C_(2)H_(4),C_(2)H_(2) Câu 114. Cho các hydrocarbon mạch hở sau: C_(4)H_(10),C_(4)H_(8),C_(3)H_(4),C_(4)H_(6),C_(4)H_(4) Số chất tác dụng với dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) tạo kết tủa vàng nhạt? A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 79: Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch Br_(2) A. C_(2)H_(4),SO_(2),C_(2)H_(2) B. CH_(4),SO_(2),H_(2)S C. H_(2),C_(2)H_(4),CO_(2) D. CO_(2),C_(2)H_(2),H_(2) Câu 119. Cho but-2-yne tác dụng với nước bromine dư ta thu được sản phẩm là: A. 2,2,33-tetrabromobutane. B. 2,3-dibromobut -2-yne. C. 1,2,34-tetrabromobutane. D. 2,3-dibromobut:-2-yne. Câu 120. Tách riêng hỗn hợp hai chất CH_(4) và C_(2)H_(2) dùng 2 dung dịch hoá chấ nào? A. Dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) và HCl. B. NaOH và HCl. C NaOH và H_(2)SO_(4) D. Dung dịch AgNO_(3)/NH_(3) và NaOH