Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
Cau 14: Hoa tan 13 gam Fe trong dung dich H_(2)SO_(4) king, du thu đạp dung dịch X. Thêm dung dich KMnO_(4) 1M vào dung dịch X. Biết KMnO_(2) có thể oxi hóa FeSO_(4) trong môi trường H_(2)SO_(4) thành Fe_(2)(SO_(4))_(3) và bị khứ thinh MnSO_(2) Phin umg xiy ra bodm todin. (a) Lập phương trình hóa học cho phín ứng oxi hóa-khi trên. (b) Tinh thể tich dung dịch KM=O_(4) IM đã phin ứng.
Câu 27 Trùng hợp propene thu được sản phẩm có cấu trúc là Nhập đáp án Đáp án của bạn
1/ Cho các muối sau: a/KCI b ZnSO4 c KH2NO3 dl MgCO3 el Ca3(PO4)2 Cu(NO3) g) CaHCO3 h Al2(SO4) Ba(NO3)2 K3(PO4) a/ Phân loại b/ Đọc tên C/ Cho biết tính tan của các muối
Tai sao càn pha nghiên cứu kỳ và thực hành sử dụng dây an toàn? Chon mot a. Không cần thiết thực hành, cứ ra thực tế sử dụng sẽ quen. C b. Vi có trang bi mà sư dung không đúng cách cũng nguy hiểm tới tính mang C. d. Vi không quen dùng thì sẽ vườn.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LIỆU ĐIỆN Câu 1: Anh (chị)hãy đưa ra định nghĩa đầy đủ và chính xác nhất về tồn thất điện môi? A. Tồn thất điện môi là phần nǎng lượng phát sinh ra trong điện môi, trong một đơn vị thời gian làm cho điện môi nóng lên khi có điện trường bên ngoài tác động. B. Tồn thất điện môi là phần nǎng lượng phát sinh ra trong điện môi làm cho điện môi nóng lên khi có điện trường bên ngoài tác động. C. Tổn thất điện môi là phần nǎng lượng tích lũy trong điện môi, trong một đơn vị thời gian làm cho điện môi nóng lên. D. Tồn thất điện môi là phần nǎng lượng cần thiết để định hưởng các phân tử lưỡng cực hoặc ion hoá các phân tử trung hòa dưới tác dụng của điện trường. Câu 2: Tổn thất điện môi trong vật liệu cách điện thường được đánh giá gián tiếp thông qua: A. Hệ số tổn hao: C.tgô. B. P_(tt)=U^2.omega C.tgô C. Độ lớn của dòng điện rò trong điện môi. D. Góc tồn hao điện môi ô ( hay tgồ). Câu 3: Để so sánh mức độ tổn hao của các điện môi khác nhau trong cùng một điều kiện điện áp và tần số, người ta có thể đánh giá gián tiếp thông qua: A. Hệ số tổn hao: C.tgô. B. P_(tt)=U^2cdot omega cdot Ccdot tgdelta C. Độ lớn của dòng điện rò trong điện môi. D. Góc tồn hao điện môi ô ( hay tgo) Câu 4: Trong thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới góc tồn thất điện môi của vật liệu cách điện, trong đó có 4 yếu tố quan trọng đó là: A. Nhiệt độ, tần số điện trường, độ ẩm của điện môi và áp suất môi trường. B. Nhiệt độ, tần số điện trường, dạng điện trường và thời gian tác động của điện áp. C. Nhiệt độ, tần số điện trường, độ ẩm của điện môi và môi trường, giá trị điện áp hay cường độ điện trường tác dụng lên điện môi. D. Nhiệt độ, tần số điện trường, hằng số điện môi của vật liệu và độ ẩm không khí. Câu 5: Các dạng tổn thất trong điện môi khí là: A. Tồn thất do dòng điện rò và tổn thất do ion hóa. B. Tổn thất do dòng điện rò và tồn thất do phân cực lưỡng cực chậm. C. Tổn thắt do ion hóa và tổn thất do phân cực lưỡng cực chậm.