Trợ giúp bài tập về nhà môn Hóa học
Giải toán hóa học của QuetionAI là một công cụ dạy kèm hóa học cấp trung học cơ sở, có thể tóm tắt các phản ứng và phương trình hóa học quan trọng cho người dùng trong thời gian thực, đồng thời có hệ thống học tập mạnh mẽ để ngay cả học sinh yếu nền tảng cũng có thể dễ dàng nắm vững hóa học.
Bạn không còn phải lo lắng về các tính chất nguyên tố của bảng tuần hoàn nữa. Tại đây bạn có thể dễ dàng truy cập các phản ứng hóa học và nguyên lý phản ứng tương ứng với từng nguyên tố. Suy ra cấu trúc ban đầu của phân tử và nguyên tử từ những hiện tượng vĩ mô có thể nhìn thấy được là một kỹ thuật nghiên cứu hóa học mà chúng tôi luôn ủng hộ.
C. Có thể đựng acid HCl trong bình bằng nhôm (aluminium) do nhôm không tác dụng với HCl. d. Kim loại đồn y (Cu) không tác dụng được với H_(2)SO_(4) loãng do hoạt động hóa học yếu. 3. Trắc nghiệm trả lời ngǎn - Mức độ Câu 46. Cho các kim loại: Mg, Al,Ag, Fe, Au. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với oxygen khi đun nóng? Câu 47. Cho các kim loại: Mg, Na,Fe, Ca, K. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch base? Câu 48. Cho các kim loại: K, Na,, Mg, Zn, Fe, Cu,Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide Câu 49. Cho dãy các kim loại: Al,Cu, Fe, Ag. Có bao nhiêu kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H_(2)SO_(4) loãng? Câu 50. Cho dãy các kim loại: K , Mg, Cu, Al. Có bao nhiêu kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl? Câu 51. Cho dãy các kim loại: Fe, Cu,Mg, Ag, Al, Na,Ba. Có bao nhiêu kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl? - Mức độ VẬN DỤNG Câu 52. Cho các phản ứng sau: (a) Na+O_(2)arrow (d) Ag+HClarrow (b) Mg+H_(2)Oarrow (e) Fe+H_(2)SO_(4)lotilde (a)ngarrow (c) K+H_(2)Oarrow (g) Cu+FeSO_(4)arrow Có bao nhiêu phản ứng xảy ra ở điều kiện thích hợp? Câu 53. Cho các kim loại: Na, K,Mg, Cu lần lượt tác dụng với khí O_(2) và dung dịch HCl ở điều kiện thích hợp. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra. Câu 54. Cho các kim loại: Ca, K, Fe,, Ag, Cu lần lượt tác dụng với H_(2)O và dung dịch HCl ở điều kiện thích hợp. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra. Câu 55. Cho các kim loại: Ba, Na,Cu, Fe, Mg lần lượt tác dụng với H_(2)O và dung dịch H_(2)SO_(4) loãng ở điều kiện thích hợp. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra. Câu 1. Trong số các kim loại Zn, Fe,, Cu, Ni, kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất là A. Zn. B. Fe. C. Ag. D. Cu. Câu 2. Kim loại nào trong số các kim loại Al, Fe , Ag, Cu hoạt động hóa học mạnh nhất? A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Cu. Câu 3. Cho dãy các kim loại: Ag,Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy hoạt động hóa học yếu nhất là? B. Mg. C. Al. D. Ag. A. Cu. Câu 4. Cho dãy các kim loại: Mg, K, Fe,,Zn. Kim loại trong dãy hoạt động hóa học yếu nhất là? D. Fe. A.K. B. Mg. C. Zn. Câu 5. Kim loại nào sau đây tan tốt trong nước ở điều kiện thường? A. Na. B. Mg. C.Zn. D. Cu. Câu 6. Kim loại nào sau đây tan tốt trong nước ở điều kiện thường? A. Fe. B. Zn. C. K. D. Al. Câu 7. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H_(2)O A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg. Câu 8. (QG.19-201) . Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường? A. Cu. B. Fe. C. Na. D. Al. Câu 9. [MH-2022] Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư? A. Cu. B. Ag. C. K. D. Au. Câu 10. (B.14): Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường? A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na. Câu 11. (MH - 2021] Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm? A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe. Câu 12. [QG.21 - 201] Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H_(2) là
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Nồng độ NaCl cao có thế gây kích ứng da, niêm mạc và tế bào. Nước muối sinh lý với nồng độ NaCl __ giúp giảm thiếu kích ứng, an toàn cho việc sử dụng trên da, mắt. mũi và các mô khác. square square trungbnh disappointed square
Câu 80: Polymenty methacrylate) và nylon -6 được tạo thành tử các monomer tương (iii) 14 A. CH_(2)=CH-COOCHI là II_(2)N-[CH_(2)]-COOH, B. CHI-CILKCOXII SJINCINCOOH c CH_(2)-COO-CH=CHI là II_(2)N-[CH_(2)]s-COOH D
B. NaCl. Câu 25. (OG.2018):Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch B. AgNO_(3) C. A. HCl. CuSO_(4) D. NaNO_(3) C. MgCl_(2) Cân 26. [MH2-2020] Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO_(4) A. Ag. D. Al. B. Mg. C. Fe. - Mức độ HIEU ii tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hydrogen là D. Cu, Ba - Mức độ HIEU Ca. B. Zn, Ag. C. Mg, Ag. Câu 28. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là C. Na, Ba, K. D. Be, Na, Ca. A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. Câu 29. Dãy kim loại nào tác dụng được với dung dịch Cu(NO_(3)) tạo thành kim loại đồng (copper)? C. Zn, Pb, Au. D. Na, Mg, Al. A. Al, Zn, Fe. B. Mg, Fe, Ag. Câu 30. Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO_(3))_(2) giải phóng kim loại Cu là B. Al và Ag. D. Al và Fe. A. Fe và Au. C. Cr và Hg. Câu 31. Các kim loại tác dụng được với dung dịch AgNO_(3) tạo thành Ag là D. Na, Mg, Al. A. Al, Zn, Cu. B. Mg, Fe, Ag. C. Zn, Pb, Au. Câu 32. Để làm sạch mẫu chỉ (lead)bị lẫn kẽm (zinc),người ta ngâm mẫu chì này vào một lượng dư dung dịch D. Na_(2)CO_(3) A. ZnSO_(4) B. Pb(NO_(3))_(2) có lẫn tạp chất là C. CuCl_(2) Câu 33. Dung dịch FeCl_(2) CuCl_(2) có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch FeCl_(2) trên? C. Mg D. Ag A. Zn B. Fe Câu 34. Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO_(4) tạo thành 2 chất kết tủa? D. Zn. A. Na. B. Fe. C. Ba. Câu 35. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với Cl_(2) cho cùng một loại muối chloride? A. Fe. C. Zn. D. Cu. B. Ag. Câu 32 (M.15): Phương trình hóa học nào sau đây là sai? B Ca+2HClarrow CaCl_(2)+H_(2) A. 2Na+2H_(2)Oarrow 2NaOH+H_(2) D Cu+H_(2)SO_(4)arrow CuSO_(4)+H_(2) Fe+CuSO_(4)arrow FeSO_(4)+Cu - Mức độ VẬN DỤNG Câu 37. Cho các phát biêu: (a) Kim loại Na K, Fe, Ag đều có khả nǎng phản ứng với khí oxygen ngay điều kiện thường. (b) Kim loại Na,, K, Ca phản ứng mạnh với nước ở điều kiện thường. (c) Kim loại Mg,Fe, Zn có khả nǎng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo ra hydroxide. (d) Kim loại Au,Al, Cu không tan trong dung dịch HCl. (e) Kim loại Fe mạnh hơn có thể đầy Cu ra khỏi dung dịch muối Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 42. Một số kim loại có khả nǎng phản ứng với nướC. a. Kim loại natri (sodium), kali (potassium) phản ứng mãnh liệt có thể gây nổ khi tiếp xúc với nướC. b. Kim loại calcium tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo dung dịch có môi trường acid. C. Kim loại zinc có phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo hydroxide và khí hydrogen. d. Kim loại magnesium có khả nǎng phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo magnesium oxide và khi hydrogen. Câu 43. Nhiều kim loại có thể phản ứng với acid HCl, H_(2)SO_(4) loãng. a. Tất cả các kim loại đều phản ứng được với dung dịch HCl, H_(2)SO_(4) loãng. b. Kim loại sắt (iron)khi tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl_(2) cho cùng một loại muối.
Câu 40 : Fe3C là loai pha gì? Select one: a. Dung dịch rắn xen kế b. Pha điện tử c. Pha xen kế d. Dung dịch rắn thay thể